ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP:

Một phần của tài liệu Giao_an_11_Co_ban pptx (Trang 144 - 145)

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: BT 1, 2, 3 SGK trang 203 2. Kiểm tra bài cũ: BT 1, 2, 3 SGK trang 203

3. Học bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1:

GV: Lấy TD về một số axit cacboxylic: H-COOH, C2H5COOH, HOOC-COOH. Từ TD trên yêu cầu HS khái quát nên định nghĩa axit cacboxylic

HS: Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử cĩ nhĩm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyn tử hidro.

I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP: PHÁP:

1. Định nghĩa:

Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ

mà phân tử cĩ nhĩm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro.

Thí dụ: H-COOH, C2H5COOH, HOOC-

COOH

Nhĩm cacboxyl (-COOH) là nhĩm chức của axit cacboxylic.

Hoạt động 2:

GV: Để phân loại axit cacboxylic người ta dựa vào yếu tố nào ?

HS: Người ta dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hidrocacbon và số nhĩm chức –COOH

GV: Yu cầu HS cho một số TD ứng với từng loại axit tương ứng

HS: Cho TD

2. Phn loại:

a) Axit no, đơn chức mạch hở:

CnH2n+1COOH (n≥0) hay CmH2mO2 (m≥1) TD: H-COOH, C2H5COOH……

b) Axit khơng no, đơn chức, mạch hở:

TD: CH2=CH-COOH,….

c) Axit thơm, đơn chức:

TD: C6H5-COOH, CH3-C6H4-COOH,…

d) Axit đa chức:

TD: HOOC-COOH, HOOC-CH2-COOH…

Hoạt động 3:

GV: Nêu cách đọc tên axit cacboxylic theo

3. Danh php: a) Tn thay thế: a) Tn thay thế:

danh pháp thay thế và tên thơng thường HS: Ghi ch

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 9.2 và áp dụng đọc tên một số axit ở trên theo tên thơng thường và tên thay thế

HS: Đọc tên theo quy tắc.

axit + tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + “oic”

TD:

CH3-CH-CH2-CH2-COOH CH3

Axit 4-metylpentanoic

b) Tên thơng thường: Xuất pht từ nguồn gốc

tìm ra chng

TD: HOOC-COOH : axit oxalic

HOOC-CH2-COOH : axit malonic HOOC-[CH2]4-COOH : axit ađipic

Hoạt động 4:

GV:Giải thích cho học sinh biết nhĩm cacboxyl (-COOH) l sự kết hợp bởi nhĩm cacbonyl (>C=O) v nhĩm hidroxyl (-OH). Tương tự như ở ancol và anđehit, các liên kết O-H và C=O luơn luơn phân cực về phía các nguyên tử oxi. Ngồi ra nhĩm –OH và nhĩm >C=O lại cĩ ảnh hưởng qua lại lẫn nhau cặp electron tự do của oxi trong nhĩm -O H.. liên

hợp với cặp electron π của nhĩm C=O làm cho mật độ electron chuyển dịch về phía nhĩm C=O:

R C O O O H

GV: Yu cầu HS nghin cứu SGK cho biết tính chất vật lí của axit cacboxylic

Căn cứ vào bảng 9.2 SGK trang 206 từ đĩ HS xác định trang thái của các axit cacboxylic

Một phần của tài liệu Giao_an_11_Co_ban pptx (Trang 144 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w