Quy trỡnh và kỹ thuật thiết kế đề kiểm tra, thi trắc nghiệm khỏch quan

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG (Trang 65 - 71)

Bài kiểm tra, thi trắc nghiệm khỏch quan cú nhiều dạng cõu hỏi: đỳng sai, điền khuyết, ghộp hợp, đa lựa chọn... trong đú trắc nghiệm đa lựa chọn được sử dụng nhiều nhất, đũi hỏi cỏc kỹ thuật thiết kế phức tạp hơn cả.

Loại cõu hỏi: đỳng – sai: Là loại cõu hỏi đưa ra một phỏt biểu để học sinh đỏnh giỏ là đỳng hay sai, hoặc dưới dạng cõu hỏi để được trả lời cú hay khụng.

Loại cõu đỳng – sai thớch hợp để gợi nhớ lại kiến thức với một khối lượng kiến thức đỏng kể trong một khoảng thời gian nhanh chúng. Tuy nhiờn cõu dẫn của loại cõu hỏi này phải hoàn toàn rừ ràng để cú thể trả lời dứt khoỏt là cú hay khụng. Điều này tạo ra sự khú khăn khi ỏp dụng loại cõu hỏi này để kiểm tra trỡnh độ hiểu biết cao hơn. Nú khụng tạo cho học sinh phõn biệt được những sắc thỏi khỏc nhau của ý nghĩa. Cõu hỏi đỳng sai cũn cú hạn chế là xỏc xuất đoỏn mũ rất cao (50%).

Vớ dụ cõu đỳng – sai: Khoanh trũn vào chữ Đ nếu cõu phỏt biểu được cho là đỳng, và vào chữ S nếu cõu đú là sai:

Hydrogen Sulphit

1. Là một chất khớ ở nhiệt độ trong phũng Đ S

2. Cú mầu tớm sẫm Đ S

3. Chỏy tự do trong khụng khớ Đ S

4. Tạo thành dung dịch Bazơ trong nước Đ S

Loại cõu hỏi điền khuyết (điền vào chỗ trống): Loại cõu này đũi hỏi học sinh cung cấp cõu trả lời một hay một ớt từ cho một cõu hỏi trực tiếp hay một cõu nhận định chưa đầy đủ. Ưu điểm của loại cõu này là khú tạo điều kiện để học sinh đoỏn mũ vỡ học sinh phải nhớ lại hoặc nghĩ ra cõu trả lời. Tuy nhiờn loại cõu điền cú thể khú xõy dựng cho rừ ràng. Cú thể sẽ cú nhiều cõu trả lời cú giỏ trị như nhau để điền vào một chỗ trống. Điều đú gõy khú khăn cho khõu chấm điểm.

Vớ dụ cõu điền vào chỗ trống:

1. Tờn của một dụng cụ dựng để đo nhiệt độ là gỡ? ……….. 2. Con nhớm biển thuộc loài ………..

Loại cõu hỏi ghộp hợp hay ghộp đụi

Loại cõu này thường cú hai dóy thụng tin gọi là cỏc cõu dẫn và cỏc cõu đỏp. Chỳng cần được ghộp lại với nhau theo kiểu tương ứng một – một. Hai dóy thụng tin này khụng nờn cú số cõu bằng nhau để cho cặp ghộp cuối cựng khụng chỉ đơn giản là kết quả của sự loại trừ liờn tiếp.

Loại cõu này dễ viết và dễ dựng. Tuy nhiờn nếu soạn những cõu đo mức độ kiến thức cao đũi hỏi phải mất nhiều cụng phu. Nếu cú nhiều thụng tin trong mỗi cột thỡ người làm test sẽ phải mất nhiều thời gian đọc và lựa chọn tỡm cõu ghộp đụi.

Bài trắc nghiệm khỏch quan với cỏc cõu hỏi cú nhiều phương ỏn lựa chọn: là một hỡnh thức đỏnh giỏ rất linh hoạt cú thể được sử dụng để đỏnh giỏ cỏc kiến thức, kỹ năng, khả năng ở cỏc cấp độ tư duy của học sinh… Thụng thường, một bài test dạng này thường bao gồm một số cỏc cõu hỏi yờu cầu học sinh phải lựa chọn một đỏp ỏn đỳng từ cỏc phương ỏn đó cho và mỗi cõu hỏi luụn cú một phương ỏn đỳng hoặc đỳng nhất, cỏc phương ỏn cũn lại là phương ỏn sai/ phương ỏn nhiễu.

Bài kiểm tra với cỏc cõu hỏi cú nhiều phương ỏn lựa chọn cú thể được sử dụng với nhiều mục đớch giỏo dục khỏc nhau, mặc dự chỳng được sử dụng thường xuyờn trờn lớp học để đỏnh giỏ thành tớch học tập và xếp loại học sinh. Cỏc mục đớch khỏc của dạng bài này là cung cấp thụng tin phản hồi về sức học, thành tớch học tập tới học sinh, thụng tin phản hồi về giảng dạy tới giỏo viờn, chẩn đoỏn những nhận thức sai lệch của học sinh và một số vấn đề khỏc.

Mụ tả về dạng cõu hỏi cú nhiều phương ỏn lựa chọn

Một bài test cú nhiều lựa chọn thường được cấu thành nờn từ cỏc cõu hỏi (item) cú nhiều lựa chọn bao gồm 2 phần (gồm cõu dẫn thường là một cõu hỏi hoặc tỡnh huống cú vấn đề cần giải quyết và cỏc phương ỏn trả lời. Đụi khi cú thể là 3 phần, phần thức ba này

cú thể là một biểu đồ hoặc bảng số liệu, hỡnh vẽ, tranh... chứa thụng tin liờn quan đến cõu dẫn, phương ỏn trả lời.

VD 1: An cao hơn Bỡnh, Long cao hơn Nam, Toàn cao hơn Huệ, nếu Toàn thấp hơn Bỡnh

và Long thấp hơn Huệ thỡ thứ tự từ cao đến thấp sẽ là? A- An, Bỡnh, Long, Nam, Toàn, Huệ

B- Huệ, Long, Nam, An, Bỡnh, Toàn C- An, Long, Nam,Bỡnh, Toàn, Huệ D- An, Bỡnh, Toàn, Huệ, Long, Nam

VD 2: “Mỏy của chiếc xe này ở trong tỡnh trạng xấu đến nỗi khụng đỏng để sửa chữa

nú”. Cõu nào dưới đõy cú khả năng gần sự thật nhất?

A- Tiền cụng sửa chữa mỏy cũ sẽ đắt hơn tiền mua mỏy mới.

B- Dự cố gắng cũng khụng thể sửa được vỡ khụng cú phụ tựng thay thế. C- Sửa mỏy cũ sẽ khụng làm tăng giỏ trị của chiếc xe.

D- Chiếc xe này khụng cú giỏ trị gỡ nữa.

VD 3: Cỏch tốt nhất để phỏt hiện về bản thõn và thế giới xung quanh là:

A- Luụn tớch cực và cú tinh thần trỏch nhiệm trong cỏc cụng việc được giao B- Thường xuyờn trũ chuyện với những người hiểu biết hơn mỡnh

C- Tớch cực hoạt động và cố gắng thử sức mỡnh qua nhiều tỡnh huống thực tiễn D- Tỡm đọc thật nhiều sỏch bỏo và tạp chớ

Cõu dẫn của một cõu hỏi (item) cú nhiều phương ỏn lựa chọn thường là một cõu

hỏi hay tỡnh huống...sơ đồ, biểu đồ, yờu cầu học sinh phải thực hiện một nhiệm vụ nào đú. Cõu dẫn đặt ra cõu hỏi, đưa ra một vấn đề yờu cầu học sinh giải quyết.

Cỏc phương ỏn là những lựa chọn mà từ đú học sinh sẽ chọn ra được một đỏp ỏn đỳng. Cú hai dạng phương ỏn: “phương ỏn đỳng”/”đỏp ỏn” là phương ỏn lựa chọn chớnh xỏc hoặc tốt nhất/đỳng nhất/phự hợp nhất...; “phương ỏn nhiễu” là những lựa chọn sai, thiếu chớnh xỏc hoặc gần đỳng.

Những tranh cói về dạng cõu hỏi cú nhiều phương ỏn lựa chọn

Nhiều người cho rằng cõu hỏi cú nhiều phương ỏn lựa chọn là cõu hỏi khỏch quan. Tuy nhiờn chỳng cũng cú thể “chủ quan” giống như bất kỳ một cõu hỏi tự luận nào nếu được viết một cỏch cẩu thả, kộm chất lượng. Thực ra một cõu hỏi tự luận cú chất lượng và một bản hướng dẫn cỏch chấm điểm chi tiết cú thể khỏch quan hơn một số cõu hỏi cú nhiều phương ỏn lựa chọn. Tớnh chất chủ quan/khỏch quan khụng nằm trong cỏc dạng cõu hỏi mà phụ thuộc nhiều hơn vào cỏch viết cõu hỏi và cỏch chấm điểm học sinh, vỡ vậy phải cú kế hoạch đưa tớnh khỏch quan vào cõu hỏi cú nhiều phương ỏn lựa chọn trước khi bắt tay vào viết những cõu hỏi này (Dwyer, 1993).

Một số người khỏc cho rằng cỏc cõu hỏi cú nhiều phương ỏn lựa chọn chỉ đỏnh giỏ được những kiến thức bề nổi (VD: nhận biết, thụng hiểu). Điều này cú thể do giỏo viờn chưa hiểu và chưa cú kỹ năng viết được những cõu hỏi cú chất lượng. Cỏc bài trắc

nghiệm đỏnh giỏ trớ tuệ (IQ, CQ, EQ…) do cỏc nhà tõm lý học viết ra thường dựng cỏc cõu hỏi cú nhiều phương ỏn lựa chọn. Cỏc nghiờn cứu đó chỉ ra rằng khi cỏc thành viờn cú trỡnh độ cao đẳng, họ khụng viết được những cõu hỏi cú chất lượng (Guthrie, 1992; Lederhouse và Lower, 1974; Mc Dougall, 1997), phần lớn cỏc cõu hỏi cú nhiều phương ỏn lựa chọn do họ biờn soạn chỉ tập trung kiểm tra học sinh ở cấp độ ghi nhớ và thụng hiểu (Crooks, 1988: Shifflett.Phibbs & Sage 1997).

Một số người khỏc cho rằng cõu hỏi cú nhiều phương ỏn lựa chọn chỉ được sử dụng cho việc xếp loại. í kiến này xuất phỏt từ sự hiểu lầm khi cho rằng đỏnh giỏ và giảng dạy là hai giai đoạn riờng biệt của quỏ trỡnh học tập. Thực chất, khụng thể giảng dạy mà khụng cú đỏnh giỏ, và quan trọng hơn, cả hai hoạt động này đều là những yếu tố giỳp cho việc học diễn ra. Đa số giỏo viờn: “Đó tập trung quỏ nhiều vào chức năng xếp loại của đỏnh giỏ, đó bỏ qua vai trũ của đỏnh giỏ là giỳp đỡ học sinh trong học tập”. Cú nhiều cỏch để thiết kế và sử dụng cõu hỏi cú nhiều phương ỏn lựa chọn với mục đớch khuyến khớch và tinh lọc việc học, cung cấp thụng tin và giảng dạy cũng như xếp loại, phõn lớp học sinh.

Quy trỡnh thiết kế bài trắc nghiệm khỏch quan (cú nhiều phương ỏn lựa chọn)

Trong đỏnh giỏ kiến thức, kỹ năng, giỏo viờn nờn định hướng mục đớch vào việc tỡm ra nội dung nào học sinh đó nắm vững, nội dung nào học sinh cũn mơ hồ và mức độ nhận thức của chỳng đến đõu. Điểm số bài kiểm tra của học sinh cần phản ỏnh rừ điều này. Như vậy về cơ bản, nguyờn tắc của việc biờn soạn bài test cú cõu hỏi với nhiều phương ỏn lựa chọn sẽ hoạt động theo hai cỏch: tối đa hoỏ khả năng của học sinh trong việc thể hiện những gỡ chỳng biết về nội dung và tối thiểu hoỏ khả năng ảnh hưởng của cỏc nhõn tố bờn ngoài tới điểm số của bài kiểm tra. Cần hạn chế tối đa cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới khả năng tư duy của học sinh như cõu hỏi quỏ dài, trỳc trắc quỏ khú đọc, tỡnh huống vũng vo gõy mệt mỏi khi đọc... Trong cỏc cõu hỏi trắc nghiệm, cần loại bỏ cỏc cõu hỏi “đoỏn mũ” và “đỏnh lừa”.

Dưới đõy là quy trỡnh thiết kế bài trắc nghiệm khỏch quan cú nhiều phương ỏn lựa chọn:

Bước 1. Lập bảng ma trận nội dung chi tiết cho bài test

Một vấn đề quan trọng trong giai đoạn này đú là việc tạo ra sự phự hợp giữa nội dung giảng dạy và cỏc chuẩn chương trỡnh, giữa nội dung kiểm tra và nội dung giảng dạy để đảm bảo rằng chương trỡnh sẽ được giảng dạy và những nội dung giảng dạy sẽ được đỏnh giỏ. Điều này về cơ bản là một vấn đề về sự cụng bằng cũng như sự phự hợp giữa dạy học và đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh. Cú rất nhiều ý kiến phàn nàn về việc kiểm tra đỏnh giỏ xuất phỏt từ sự thiếu cõn đối giữa hai vấn đề này. Chẳng hạn học sinh phàn nàn rằng chỳng em khụng hiểu bài kiểm tra này yờu cầu điều gỡ, những điều này chưa bao giờ được nhắc đến trờn lớp học. Một bản mụ tả chi tiết cỏc cỏc nội dung cần kiểm tra là một cụng cụ hữu ớch cho thiết kế bài test và cả hoạt động giảng dạy.

cỏc nội dung, yờu cầu kiến thức, kỹ năng, cỏc cấp độ đỏnh giỏ. Bảng này thường bắt đầu với một cột chứa đựng cỏc phạm vi nội dung của bài kiểm tra cú thể được liệt kờ theo chủ đề, theo chương trỡnh hoặc cỏc cỏch phõn chia khỏc. Một cột khỏc là sự phõn loại của cỏc cỏch mà bạn muốn học sinh mỡnh thể hiện chứng tỏ chỳng hiểu biết về nội dung. Cỏch phõn loại này cú thể là một cỏch truyền thống như thang Bloom [4 cấp độ tư duy: nhận biết; thụng hiểu; vận dụng; đỏnh giỏ) hoặc theo cỏch phõn loại của riờng bạn. Cuối cựng, mỗi ụ trong bảng cú phõn định tỷ trọng tương ứng với mỗi nội dung và mỗi cỏch thể hiện sự hiểu biết của học sinh ứng với nội dung đú.

Vớ dụ về bảng ma trận chi tiết của bài kiểm tra khoỏ học mở đầu mụn vật lý (tổng điểm 50). Vớ dụ này cho thấy tỉ lệ % điểm số cho mỗi chủ đề và cấp độ tư duy. Cú tổng cộng 50 cõu hỏi trong bài kiểm tra.

Chủ đề Cấp độ tư duy Tổng cộng Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng: mức độ thấp Vận dụng: mức độ cao Cụng 2/50 = 4% 1/50 = 2% 0/50 = 0% 1/50 = 2% 4/50 = 8% Năng lượng 2/50 = 4% 3/50 = 6% 5/50 = 10% 2/50 = 4% 12/50 = 24% Thế năng 2/50 = 4% 2/50 = 4% 2/50 = 4% 0/50 = 0% 6/50 = 12% Động năng 1/50 = 2% 2/50 = 4% 1/50 = 2% 1/50 = 2% 5/50 = 10% năng 1/50 = 2% 10/50 = 20% 5/50 = 10% 2/50 = 4% 18/50 = 36% Điện năng 2/50 = 2% 1/50 = 2% 2/50 = 4% 0/50 = 0% 5/50 = 10% Tổng cộng 10/50 = 20% 19/50 = 38% 15/50 = 30% 6/50 = 12% Tổng điểm=50

Một khi đó xõy dựng được một bảng ma trận kiểm tra chi tiết, bạn cú thể sử dụng nú để lập kế hoạch cho việc giảng dạy cũng như biờn soạn cỏc cõu hỏi kiểm tra của mỡnh. Sở dĩ bảng ma trận chi tiết này cú ớch trong việc lập kế hoạch giảng dạy bởi nú ghi lại tất cả những nội dung mà bạn thấy quan trọng nhất và cỏch thức mà bạn mong muốn học sinh của mỡnh thể hiện sự hiểu biết của chỳng về những nội dung đú. Đồng thời nú cũng cung cấp cỏc quyết định liờn quan tới kế hoạch giảng dạy của bạn. Cũn vỡ mục đớch khỏc là tạo ra sự phự hợp giữa giảng dạy, kiểm tra kết quả học tập, những nội dung được nhấn mạnh trong giảng dạy cũng được nhấn mạnh trong đỏnh giỏ. Do đú, một bản mụ tả chi tiết sẽ là một cỏch thức hiệu quả để thống nhất giảng dạy và đỏnh giỏ (Nitko, 2001).

Bước 2: Viết cõu hỏi

hay sử dụng cỏc cõu hỏi đó cú sẵn trong cỏc ngõn hàng cõu hỏi đi kốm với sỏch giỏo khoa. Giỏo viờn cú thể gặp phải một số rủi ro khi sử dụng cỏc ngõn hàng cõu hỏi đó được xuất bản rộng rói. Trước hết, đú là sự khỏc biệt giữa bảng ma trận kiểm tra chi tiết của giỏo viờn và của ngõn hàng cõu hỏi. Giỏo viờn cần phải đảm bảo rằng những nội dung cần nhấn mạnh trong bài kiểm tra vẫn được giữ nguyờn. Thứ hai, khụng thể chắc chắn được rằng cỏc cõu hỏi trong ngõn hàng cõu hỏi đó được thử nghiệm và đều là những cõu hỏi đỳng, cú chất lượng cao, phự hợp với học sinh. Vỡ vậy nờn hạn chế hoặc ớt nhất phải xem xột kỹ lưỡng khi sử dụng cỏc cõu hỏi trong ngõn hàng cõu hỏi.

a). Cỏc nguyờn tắc chung của việc ra đề thi trắc nghiệm khỏch quan:

• Xỏc định tổng số cõu hỏi mà bạn muốn viết. Vấn đề cần quan tõm ở đõy là: phạm vi kiến thức mà bạn muốn đỏnh giỏ qua bài test, mức độ đỏnh giỏ, mức độ phức tạp của cõu hỏi và thời gian làm bài kiểm tra. Thường thỡ một phỳt một cõu hỏi hoặc cú thể nhiều hơn một phỳt nếu cõu hỏi phức tạp (Gronlund, 1988, Oosterhof, 2001).

• Sử dụng bảng ma trận kiểm tra chi tiết để xỏc định số lượng cõu hỏi bạn cần viết trong mỗi ụ.

• Trỏnh đưa ra cõu hỏi cú nội dung quỏ chung chung hoặc quỏ chi tiết. Điều này, về một khớa cạnh nào đú, phụ thuộc vào cỏc chuẩn kiến thức, kỹ năng nhưng khụng nờn hỏi về cỏc vấn đề quỏ rộng lớn hoặc quỏ vụn vặt.

• Đảm bảo rằng mỗi cõu hỏi kiển tra một và chỉ một khỏi niệm/vấn đề. Nếu cõu hỏi kiểm tra hai hoặc nhiều khỏi niệm, bạn sẽ khụng biết chắc được học sinh thực sự hiểu khỏi niệm nào nếu chỳng đưa ra đỏp ỏn đỳng. .

• Quyết định xem cỏc cõu hỏi đó bao quỏt hết cỏc phạm vi kiến thức kỹ năng cốt lừi cần đỏnh giỏ.

b). Cỏc nguyờn tắc viết cõu dẫn cho cõu hỏi cú nhiều phương ỏn lựa chọn:

• Đưa “ý chớnh” của cõu hỏi vào cõu dẫn, khụng nờn đưa vào cỏc phương ỏn lựa chọn.

• Sắp xếp cõu dẫn hợp lý để trỏnh cỏc ngụn ngữ/cỏch diễn đạt mới lạ, khụng hợp lý nhưng cũng cố gắng để đưa được nhiều hơn ý của chủ đề vào cõu dẫn và

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG (Trang 65 - 71)