Miền đo là những cấu trỳc

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG (Trang 119 - 124)

- Trẻ em cú mộtsố những điều quan tõm lo lắng, chẳng hạn như những khú khăn xảy

3- Miền đo là những cấu trỳc

Một số trắc nghiệm được thiết kế đo những cấu trỳc chẳng hạn như cỏc đặc tớnh nhõn cỏch, hứng thỳ, thỏi độ ... Đú là những ý nghĩ, hành vi, những thúi quen, những tỡnh cảm, khớ chất, những sở thớch ... diễn ra trong cuộc sống hàng ngày của một cỏ nhõn. Những item của cỏc trắc nghiệm kiểu này được thiết kế để nhận biết những đặc tớnh, do đú khụng sử

dụng cỏc cõu hỏi đỳng sai, cũng khụng thể đo bằng cỏc item hỏi trực tiếp. Sự cú mặt của cấu trỳc phải được suy luận từ những đo đạc qua một loạt những hành vi cụ thể.

Để cụ thể hoỏ nội dung của những cấu trỳc, người thiết kế phải lập một danh sỏch gồm những hành vi cụ thể, niềm tin, sở thớch, hứng thỳ ... chứng minh sự cú mặt của cấu trỳc đú, đồng thời liệt kờ những hành vi cụ thể, niềm tin, thỏi độ ... khụng phự hợp với sự cú mặt của nú. Những bản liệt kờ này được dựng như là những “tiờu chuẩn”, “căn cứ” đối chiếu, so sỏnh nhằm xỏc định bản chất, nội dung của cỏc item.

Quỏ trỡnh cụ thể húa miền đo là những cấu trỳc là cụng việc khỏ phức tạp nhưng rất quan trọng. Quỏ trỡnh này phức tạp vỡ cỏc cấu trỳc thường là những khỏi niệm lý thuyết trỡu tượng khụng cú những miền đo cụ thể. Do vậy người thiết kế phải cú những phõn tớch chi tiết về cấu trỳc trờn mụ hỡnh lý thuyết để nảy sinh những ý tưởng về cỏc loại hành vi sẽ được đo. Đõy là cụng việc cú ý nghĩa quan trọng vỡ nếu khụng cú sự phõn tớch chi tiết về cỏi gỡ cụng cụ đưọc thiết kế để đo, sẽ rất khú đỏnh giỏ độ hiệu lực của nú.

Dưới đõy là một vớ dụ: phõn tớch cấu trỳc "tớnh cởi mở, thõn thiện" trong giao tiếp: * Những hành vi phự hợp với sự cú mặt của tớnh cởi mở, thõn thiện:

- Chủ động mở đầu cỏc cuộc tiếp xỳc, giao tiếp với người khỏc. - Thường xuyờn sử dụng thời gian với người khỏc.

- Sử dụng thời gian với người khỏc nhiều hơn là với mỡnh. - Chủ động bắt chuyện với người lạ

- Cười, núi "tự nhiờn" trong cơ quan của người khỏc - Cú giao tiếp thường xuyờn bằng mắt với người khỏc

* Những hành vi khụng phự hợp với sự cú mặt của tớnh cởi mở, thõn thiện

- Ngại tiếp xỳc với người khỏc

- Hiếm khi sử dụng thời gian với người khỏc

- Chỉ tham gia trũ chuyện khi người khỏc chủ động bắt chuyện.

- Cú những dấu hiệu stress tiờu cực khi ở trong cơ quan của người khỏc (im lặng, lo ngại, khụng tự nhiờn ...)

- Hiếm khi giao tiếp bằng mắt với người khỏc.

Kỹ thuật thiết kế item của cỏc cụng cụ cú miền đo là những cấu trỳc thường được phõn thành hai nhúm: chủ quan (phúng chiếu) và khỏch quan. Những trắc nghiệm sử dụng kỹ thuật thiết kế item chủ quan cú cỏc kiểu chung nhất là: tưởng tượng nhỡn như trắc nghiệm vết mực loang của Rorschach (Rorschach inkblot), cõu chuyện bịa, viết tiếp cõu chưa hoàn thành... Trờn những item kiểu phúng chiếu này, người ta đưa ra những kớch thớch mơ hồ, những cõu chuyện bịa hay những cõu trả lời viết dở... và thụng qua cõu trả lời để khỏm phỏ những đặc tớnh tõm lý của thõn chủ. Cũn những trắc nghiệm sử dụng kỹ thuật thiết kế item khỏch quan cú cỏc kiểu điển hỡnh nhất là tự đỏnh giỏ, xử lý tỡnh huống, trả lời những cõu hỏi cụ thể... người làm trắc nghiệm bỏo cỏo những hành vi, tỡnh cảm, sở thớch... của mỡnh thụng qua cỏc mức độ: rất đồng ý, đồng ý, khụng đồng ý hoặc đang phõn võn, hoặc rất thường xuyờn, thường xuyờn, đụi khi, chưa bao giờ...

4-Những yờu cầu chung khi thiết kế cỏc cụng cụ đo

4.1. Viết cõu hỏi cho một trắc nghiệm khỏch quan

Cỏc trắc nghiệm khỏch quan thường được dựng để đo lường, năng lực nhận thức, năng lực học tập, thành tớch học tập, cỏc năng lực chuyờn biệt, mức độ thành thạo cỏc kỹ năng... do vậy cần lưu ý khi viết cỏc item:

1- Cỏc cõu hỏi được viết với mức độ đọc hiểu phự hợp cho đối tượng làm test: cõu đơn nghĩa, từ vựng phổ thụng, trỏnh dựng những từ đa nghĩa, tiếng lúng, khú hiểu 2- Đảm bảo cỏc phương ỏn trả lời cho mỗi cõu hỏi phải cú cõu trả lời đỳng/ đỳng nhất/

tốt nhất được cỏc chuyờn gia chấp nhận

Đảm bảo mỗi cõu hỏi cú một nội dung đo lường thật cụ thể, khu biệt tương đối nằm trong một phạm vi nội dung cần đo đó được xỏc định.

3- Đảm bảo mỗi item cú tớnh độc lập. Một item hoặc một cõu trả lời này khụng được gợi ý cõu trả lời cho một item khỏc

4- Trỏnh viết cỏc item theo kiểu cõu hỏi đỏnh đố, mẹo, bẫy vỡ dễ chuyển tải sai thụng tin. Cõu hỏi khỏch quan cú xu hướng trở thành cõu hỏi đỏnh đố, mẹo, cài bẫy khi buộc học sinh phải chọn ra một từ hay một con số của cõu mà nú cú ý nghĩa định hướng vào một vấn đề hoàn toàn khỏc.

Vớ dụ: tỡnh huống: ”Hai người cựng đến một con sụng, con sụng chỉ cú một con đũ, con đũ chỉ chở được một người. Hỏi làm thế nào cả hai cựng qua được sụng?”. Tỡnh huống này được cài bẫy ở từ ”cựng”.

5- Đảm bảo tỡnh huống được viết ra là rừ ràng dễ hiểu, hiểu đỳng nghĩa Vớ dụ : Viết kộm: Đ S Bệnh đỏi thỏo đường được phỏt triển sau 40 tuổi

Cõu này nghĩa khụng rừ ràng vỡ từ phỏt triển cú nghĩa khụng rừ ràng, cõu này cú thể hiểu: ”chỉ mắc bệnh sau lứa tuổi 40” hay ”bệnh hay mắc phải sau tuổi 40”

4.2. Viết cõu hỏi cho bảng hỏi/ phiếu trưng cầu (Questionnaire/opinionnaire)

Bảng hỏi/ phiếu trưng cầu thường dựng để tỡm hiểu nhận thức, quan điểm thỏi độ, sở thớch mong muốn, xỳc cảm, tỡnh cảm... Cũng giống như xõy dựng cỏc test năng lực, quy trỡnh xõy dựng bảng hỏi/ phiếu trưng cầu dựng đỏnh giỏ cỏ nhõn cũng bắt đầu với một giả thiết nào đú về cỏi gỡ được đo và cụng cụ đo phục vụ những mục đớch nào? Bảng hỏi/ phiếu trưng cầu thường sử cỏch tiếp cận tự đỏnh giỏ, cả cõu hỏi đúng và cõu hỏi mở. Nú sử dụng cỏc dạng item phổ biến là: đỳng sai, nhiều lựa chọn, ghộp hợp, điền chỗ trống. Khi viết cỏc cõu hỏi nờn chỳ ý:

- Nờn bắt đầu với những cõu hỏi đơn giản, đối tượng dễ trả lời, khụng cú sự đe doạ cỏ nhõn

- Cõu hỏi nờn ngắn, cú hỡnh thức đơn giản nhất, - Thuật ngữ khụng nờn quỏ chuyờn, quỏ kỹ thuật,

- Trỏnh những từ phủ định, trỏnh cõu hai mệnh đề - Những cõu hỏi quan trọng khụng nờn đặt ở cuối cõu - Những cõu hỏi mở nờn đặt ở cuối bảng hỏi.

- Những cõu hỏi liờn quan đến dõn số học, điều kiện kinh tế nờn đặt ở cuối cõu.

4.3. Viết cõu hỏi cho bảng kờ tõm lý(psychological inventory)

- Khụng giống như đo lường cỏc năng lực nhận thức (được đo bằng cỏc test được chuẩn hoỏ hoặc test dựng cho lớp học chưa được chuẩn hoỏ, sử dụng cỏch tiếp cận kết quả khỏch quan), cỏc cấu trỳc tõm lý được đo bằng cỏc bảng kờ tõm lý thường là cỏc biến liờn quan đến cỏc nột nhõn cỏch, khớ chất, cỏc trạng thỏi xỳc cảm tỡnh cảm, thúi quen, phong cỏch... nờn cỏc item thường được viết theo cỏch tiếp cận tự đỏnh giỏ - Cũng giống như xõy dựng cỏc test năng lực, quy trỡnh xõy dựng bảng kờ tõm lý dựng

đỏnh giỏ cỏ nhõn cũng bắt đầu với một giả thiết nào đú về cỏi gỡ được đo và cụng cụ đo phục vụ những mục đớch nào?

- Những chuyờn gia thiết kế bảng kờ tõm lý khụng bị bú hẹp vào một cỏch tiếp cận mà nờn phối hợp

- Bảng kờ thường bắt đầu bằng việc xỏc định rất cẩn thận biến hoặc cấu trỳc định đo - Cỏc dạng item dựng cho bảng kờ: chung nhất là: đỳng sai; nhiều lựa chọn; thang tỷ

lệ; thang thứ bậc.

5- Những bất cập trong thiết kế cụng cụ đo

- Thiếu hiểu biết thấu đỏo về lý thuyết, quy trỡnh thiết kế trắc nghiệm, kỹ thuật viết item, hiệu lực hoỏ item và phõn tớch cỏc đặc tớnh đo lường của item nờn quỏ khắc khe (cho rằng chỳng ta chưa thể thiết kế được trắc nghiệm…vỡ tốn cụng, tốn sức, tốn thời gian… cả đời chỉ làm được một trắc nghiệm) hoặc quỏ dễ dói và tuỳ tiện trong thiết kế trắc nghiệm (cú ngay một bài thi trắc nghiệm chỉ cần một vài ngày để viết và lắp ghộp cỏc item thành một trắc nghiệm).

- Nhiều bài kiểm tra/bài thi gọi là “trắc nghiệm” nhưng khụng phải là trắc nghiệm mà thực chất chỉ là những bài tập cú hỡnh thức trả lời “giống như trắc nghiệm”. - Khụng nhận thấy cỏc loại trắc nghiệm khỏc nhau cú cỏc dạng thức, mức độ phức

tạp của quỏ trỡnh thiết kế rất khỏc nhau. Do vậy kỹ thuật viết item, phõn tớch item cũng khỏc nhau giữa cỏc kiểu trắc nghiệm, thậm chớ cựng kiểu trắc nghiệm (khỏch quan, đo năng lực) thỡ cỏch viết item cũng cú thể khỏc nhau khỏc nhau, tất cả tuỳ thuộc vào mục đớch mục đo lường và ý nghĩa của điểm số (điểm số trắc nghiệm được sử dụng để làm gỡ?)

- Khụng coi trọng khõu thử nghiệm để kiểm tra cỏc đặc tớnh của trắc nghiệm, đặc biệt là đặc tớnh đo lường. Thử nghiệm một cỏch hỡnh thức, chủ yếu là xem cõu chữ cú gỡ khú hiểu khụng? làm cũng được khụng làm cũng được (vỡ được cỏc “chuyờn gia” đó rà soỏt rất kỹ) mà khụng xem đõy là một khõu cực kỳ quan trọng,

bắt buộc phải làm, làm cú bài bản khoa học, cú xử lý phõn tớch và dựng những thụng tin phản hồi đú để sửa chữa điều chỉnh trắc nghiệm.

- Khụng hiểu ý nghĩa của điểm số trắc nghiệm do vậy thường cứng nhắc hoặc tuỳ tiện trong việc gỏn điểm, đổi điểm cho từng item hoặc sử dụng điểm trắc nghiệm khụng đỳng mục đớch.

Túm lại cụng việc thiết kế cụng cụ khụng thể tiến hành tuỳ tiện mà phải theo cỏc bước của một quy trỡnh từ khỏi niệm hoỏ đến thao tỏc hoỏ, cụ thể hoỏ ... và phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc kỹ thuật, phải am hiểu đối tượng (khỏch thể nghiờn cứu), rừ mục tiờu, nội dung nghiờn cứu, định rừ mục tiờu, nội dung đo lường, cỏc kiểu cho điểm, kiểu hướng dẫn... Cần nhận thấy những bất cập trong thiết kế trắc nghiệm và cỏc phộp đo khụng phải là trắc nghiệm để từng bước tỡm giải phỏp khắc phục.

Phụ lục 9:

XÂY DỰNG BỘ TRẮC NGHIỆM (TEST)

KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU RA MễN TOÁN LỚP 8

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG (Trang 119 - 124)