Quy trỡnh và năng lực thiết lập một kế hoạch đỏnh giỏ trờn lớp

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG (Trang 36 - 40)

Quy trỡnh đỏnh giỏ bao gồm những bước nào?

Làm thế nào để thiết lập được một kế hoạch đỏnh giỏ trờn lớp phự hợp?

Người cú năng lực đỏnh giỏ phải cú kiến thức và kỹ năng đỏnh giỏ thể hiện ở khả năng nắm vững một quy trỡnh đỏnh giỏ thường gồm những bước cơ bản nào?

Quy trỡnh thiết kế và triển khai một hoạt động đỏnh giỏ

Mọi hoạt động ĐG, dự bằng phương phỏp nào cũng cú thể được thiết kế và triển khai theo một chu trỡnh gồm cỏc giai đoạn sau đõy:

- Giai đoạn 1: xõy dựng kế hoạch đỏnh giỏ, cần trả lời 4 cõu hỏi: (1) Vỡ sao cần đỏnh giỏ (Why)?; (2) Đỏnh giỏ cỏi gỡ (What)?; (3) Đỏnh giỏ như thế nào (How)?; Và (4) Mức độ quan trọng của từng nội dung và mục tiờu học tập cụ thể (How important)?

- Giai đoạn 2: lựa chọn hoặc tạo ra cỏc cụng cụ để đỏnh giỏ và thủ tục để cho điểm theo phương phỏp đó chọn

- Giai đoạn 3: thử nghiệm cụng cụ hoặc xem xột lại cụng cụ đỏnh giỏ để đảm bảo trỏnh được cỏc nguyờn nhõn làm sai lệch kết quả đỏnh giỏ. Ghi nhận mọi vấn đề về cụng cụ đỏnh giỏ, về thủ tục cho điểm và chỉnh sửa nếu cần thiết.

- Giai đoạn 4: Thực hiện đỏnh giỏ - Giai đoạn 5: Xử lý, phõn tớch kết quả

- Giai đoạn 6: viết bỏo cỏo giải thớch kết quả và phản hồi kết quả đỏnh giỏ Mỗi giai đoạn này cú thể được chia nhỏ hơn thành cỏc bước.

Từ một quy trỡnh đỏnh giỏ chung làm thế nào cú khả lựa chọn thiết lập được một kế hoạch đỏnh giỏ phự hợp?

Dưới đõy là bảng túm tắt kết quả trả lời hai cõu hỏi trờn từ cỏc quan điểm chung nhất của cỏc nhà nghiờn cứu về đỏnh giỏ trờn lớp học:

Quy trỡnh đỏnh giỏ Cỏc chiến lược lựa chọn cho một kế hoạch đỏnh giỏ trờn lớp phự hợp

Bước 1: Xỏc định mục tiờu, loại hỡnh, cấp độ/ phạm vi đỏnh giỏ

Mục tiờu:

Đỏnh giỏ chẩn đoỏn, thường xuyờn hoặc tổng kết

Đỏnh giỏ để phỏt triển học tập hoặc đỏnh giỏ để giải trỡnh Đỏnh giỏ khụng chớnh thức hoặc chớnh thức

Cấp độ/phạm vi: Đỏnh giỏ trờn lớp Bước 2: Xỏc định thời điểm

đỏnh giỏ

Thời điểm: Đầu khúa học,

Trong quỏ trỡnh dạy học, hoặc Cuối một quỏ trỡnh dạy học Bước 3: Xỏc định nội dung

cần đỏnh giỏ, cấu trỳc/ thành tố nào cần đỏnh giỏ

Nội dung:

Đỏnh giỏ kiến thức mụn học, kỹ năng mụn học, thành tớch học tập, sự tiến bộ.

Đỏnh giỏ năng lực thực hiện nhiệm vụ

phờ phỏn, năng lực giải quyết vấn đề…

Đỏnh giỏ cỏc năng lực phi nhận thức: năng lực vượt khú (AQ); chỉ số đam mờ (PQ)…;

Đỏnh giỏ cỏc nột nhõn cỏch: thỏi độ lạc quan, giỏ trị sống, hạnh kiểm…

Bước 4: Xỏc định phương phỏp đỏnh giỏ, loại thụng tin cần cú

Phương phỏp:

Đỏnh giỏ bằng quan sỏt

Đỏnh giỏ bằng phỏng vấn/vấn đỏp, thảo luận nhúm, hội thảo Bài kiểm tra viết do giỏo viờn soạn hoặc bài kiểm tra chuẩn húa Đỏnh giỏ bằng cỏch thực hiện bài tập, dự ỏn hoặc trả lời cõu hỏi Đỏnh giỏ bằng trắc nghiệm khỏch quan, bài tự luận, hoặc đỏnh giỏ thực hành

Phương phỏp truyền thống hoặc khụng truyền thống/xỏc thực Loại thụng tin: điểm số, thứ bậc hoặc nhận xột về năng lực trong từng mụn học hoặc về năng lực chung

Bước 5: Xỏc định loại cụng cụ đỏnh giỏ

Cụng cụ:

Bản ghi cỏc trũ chuyện/đối thoại với học sinh (anecdotal records) Bản ghi cỏc quan sỏt (phiếu quan sỏt)

Bản tự nhận xột

Bản ghi tần suất hành vi học tập (time sampling records/event frequency records)

Nhật ký học tập/hồ sơ học tập Bảng kiểm, bản liệt kờ, phiếu hỏi Trắc nghiệm khỏch quan, tự luận

Thang đỏnh giỏ năng lực nhận thức (theo miờu tả mức độ tư duy khi thực hiện hành động, v.v)

Thang đỏnh giỏ cỏc năng lực phi nhận thức (đặc điểm, thuộc tớnh nhõn cỏch, thỏi độ…)

Bước 6: Xỏc định người thực hiện đỏnh giỏ

Ai đỏnh giỏ:

Giỏo viờn đỏnh giỏ Tự đỏnh giỏ Đỏnh giỏ đồng đẳng Bước 7: Xỏc định phương thức xử lý phõn tớch dữ liệu thu thập, đảm bảo chất lượng đỏnh giỏ Phương phỏp xử lý phõn tớch dữ liệu: Theo lý thuyết đo lường truyền thống Theo lý thuyết đỏnh giỏ hiện đại

Phương phỏp định tớnh và/hoặc định lượng

Áp dụng cỏc mụ hỡnh (mụ hỡnh Rasch…), phương phỏp thống kờ Sử dụng cỏc phần mềm xử lý thống kờ (SPSS, Conquest…) Bước 8: Tổng hợp kết quả

viết thành bỏo cỏo và xỏc định phương thức giải thớch kết quả đỏnh giỏ

Viết bỏo cỏo kết quả đỏnh giỏ và đưa ra:

Nhận định dựa theo chuẩn lứa tuổi/chuẩn lớp học Nhận định dựa theo tiờu chớ và bậc phỏt triển Nhận định dựa theo mục tiờu, tiờu chuẩn đầu ra

Nhận định dựa theo ưu tiờn của cỏ nhõn học sinh Bước 9: Xỏc định phương

thức cụng bố và phản hồi kết quả cho cỏc đối tượng khỏc nhau

Điểm số

Nhận định, nhận xột

Miờu tả mức năng lực đạt được Phương thức cụng bố

Cỏch thức phản hồi cho từng đối tượng

Cỏc nghiờn cứu về đỏnh giỏ trờn lớp học khẳng định rằng mụ hỡnh đỏnh giỏ lớp học hiệu quả cần kết hợp giữa đỏnh giỏ tổng kết với đỏnh giỏ quỏ trỡnh, đũi hỏi phải sử dụng đa dạng cỏc loại hỡnh, cỏc cụng cụ đỏnh giỏ (Cooper, 1997) theo hướng lấy người học làm trung tõm với cỏc đặc điểm sau:

Mục đớch đỏnh giỏ phải rừ ràng và phự hợp với hoàn cảnh: Đỏnh giỏ phải nhằm

mục đớch phỏt triển khả năng học tập của học sinh chứ khụng chỉ là khõu cuối cựng của quỏ trỡnh giỏo dục, thực hiện mục đớch giải trỡnh. . Mỗi loại hỡnh đỏnh giỏ nhằm những mục đớch khỏc nhau. Mỗi cụng cụ đỏnh giỏ cú những mục tiờu cụ thể khỏc nhau, chỉ phự hợp trong những ngữ cảnh cụ thể. Do vậy giỏo viờn phải rừ mục đớch đỏnh giỏ, cú khả năng chọn lựa cụng cụ đỏnh giỏ phự hợp với ngữ cảnh.

Đỏnh giỏ phải xỏc thực và cú ý nghĩa: Loại bài tập lựa chọn cho đỏnh giỏ phải gần với hiện thực cuộc sống của học sinh, tương tự như cỏc hoạt động học tập trờn lớp mà khụng gõy ỏp lực như một bài kiểm tra truyền thống . Bài tập phải tạo được hứng thỳ và khơi gợi trớ tuệ . Giỏo viờn phải đưa ra cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ phự hợp và học sinh phải cú quyền được biết cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ.

Cỏc loại hỡnh đỏnh giỏ phải đa dạng và bài tập đỏnh giỏ phải phức hợp: cú

nhiều cỏch giải quyết như sử dụng nhiều loại hỡnh, cụng cụ đỏnh giỏ khỏc nhau , đặc biệt là dạng tự luận và dạng đề mở để học sinh phỏt huy tớnh tự giỏc. Tiờu chớ đỏnh giỏ cần bao gồm cả quỏ trỡnh và sản phẩm học tập. Học sinh là thành phần tớch cực tham gia đỏnh giỏ .

Đỏnh giỏ phải đảm bảo độ tin cậy

Độ tin cậy là tớnh ổn định của kết quả đỏnh giỏ, tức cú điểm số tương tự giữa cỏc lần đo khi khụng cú những tỏc động đỏng kể. Độ tin cậy cũn là mức độ tương quan giữa cỏc item trong một phộp đo. So với độ giỏ trị, độ tin cậy liờn quan trực tiếp tới điểm số, nhưng khụng hoàn toàn là điều kiện đủ chứng minh chất lượng của đỏnh giỏ. Một bài kiểm tra cú độ tin cậy khụng chắc đó cú độ giỏ trị. Cú cỏc phương phỏp khỏc nhau để kiểm tra độ tin cậy, thụng dụng nhất là tớnh tương quan giưa cỏc lần đo và đỏnh giỏ mức độ tương quan giữa cỏc items trong một thang đo.

Đỏnh giỏ cần đảm bảo độ giỏ trị

Trước đõy, độ giỏ trị của một cụng cụ đỏnh giỏ được định nghĩa đơn giản, vớ dụ như là “sự phự hợp và chớnh xỏc của cỏc nhận định từ điểm số kiểm tra” . Kể từ những năm 1970, khỏi niệm này bắt đầu được điều chỉnh và mang ý nghĩa tổng hợp hơn. Messick (1989) và một số tỏc giả khỏc, như Marby (1999) cú đúng gúp lớn cho sự thay đổi khi khẳng định độ giỏ trị khụng chỉ liờn quan tới nhận định từ kết quả giỏo dục, mà cũn liờn quan tới những quyết định đưa ra cho học sinh, khụng những chỉ

liờn quan tới nội dung, quỏ trỡnh đỏnh giỏ đang diễn ra mà cũn liờn quan tới hệ quả sau khi đỏnh giỏ. Định nghĩa về độ giỏ trị theo hướng mới chia độ giỏ trị thành kiểu giỏ trị: độ giỏ trị nội dung, chất lượng (substantive), cấu trỳc (structural), năng lực (construct), tổng quỏt (external hoặc generalizability), hệ quả (consequence)...

Tài liệu tham khảo về độ giỏ trị xem phụ lục hoặc cỏc tài liệu của cỏc tỏc giả .

Cõu hỏi và bài tập:

1.Phõn biệt cỏc vai trũ, mục đớch, mục tiờu đỏnh giỏ trong giỏo dục? Thảo luận về mối quan hệ giữa dạy, học và đỏnh giỏ

2. Phõn biệt cỏc khỏi niệm cơ bản liờn quan đến đỏnh giỏ?

3. Phõn biệt cỏc loại hỡnh đỏnh giỏ trong giỏo dục và thảo luận về khả năng ỏp dụng chỳng trong đỏnh giỏ học sinh trờn lớp học?

4. Thảo luận về xu hướng đổi mới đỏnh giỏ kết quả học tập theo cỏch tiếp cận năng lực? 5. Thảo luận về thực trạng đỏnh giỏ kết quả học tập trờn lớp hiện nay ở Việt Nam và triết lý đỏnh giỏ vỡ sự phỏt triển học tập, đỏnh giỏ như là quỏ trỡnh học tập? Làm thế nào để triểm khai được triết lý đỏnh giỏ này ở lớp học.

Phần II

THIẾT KẾ, CẢI TIẾN, HOÀN THIỆN CÁC CễNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Mục tiờu

Sau khi học xong phần này, giỏo viờn:

Sử dụng được cỏc phương phỏp, cỏc cụng cụ kiểm tra đỏnh giỏ.

Hiểu được vai trũ và phõn biệt được cỏc mục tiờu khỏc nhau của kiểm tra đỏnh giỏ

Nờu được quan niệm về năng lực và đỏnh giỏ theo năng lực;

Phõn biệt được những điểm khỏc biệt giữa đỏnh giỏ theo năng lực và đỏnh giỏ theo kiến thức, kĩ năng;

Sử dụng được quy trỡnh, cỏc kỹ thuật đỏnh giỏ trờn lớp học;

Sử dụng được quy trỡnh, cỏc kỹ thuật thiết kế trắc nghiệm khỏch quan, tự luận.

Nội dung

Phần này bao gồm cỏc nội dung sau: − Cỏc phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ

Cỏc cụng cụ kiểm tra đỏnh giỏ

Kiểm tra đỏnh giỏ năng lực của học sinh

Đỏnh giỏ kết quả học tập trờn lớp

Thiết kế và thực hiện cỏc kỹ thuật kiểm tra đỏnh giỏ trờn lớp học

Quy trỡnh và kỹ thuật thiết kế đề kiểm tra, thi trắc nghiệm khỏch quan

Quy trỡnh và kỹ thuật thiết kế đề kiểm tra, thi tự luận

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG (Trang 36 - 40)