Giỏo viờn liệt kờ những kiến thức, kỹ năng cần cú liờn quan đến chủ đề; liệt kờ những ứng dụng của kiến thức học được trong giải quyết cỏc nhiệm vụ thực tiễn.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG (Trang 176 - 181)

ứng dụng của kiến thức học được trong giải quyết cỏc nhiệm vụ thực tiễn.

- Chỉ dẫn rừ cỏch thức trả lời

- Bảng liệt kờ cú thể thực hiện đối với một chut đề và với cả khúa học

- Cú thể phỏt bảng liệt kờ này cho học sinh vào lỳc bắt đầu giữa hoặc khi kết thỳc một chủ đề, hay mụn học và theo dừi sự thay đổi về mối quan tõm cũng như quan điểm, nhận định của học sinh.

Lưu ý:

- Mối quan tõm, kiến thức, kỹ năng cần thiết thu được từ học sinh thụng qua bảng liệt kờ cú thể khiến giỏo viờn phải cõn nhắc đến việc cấu trỳc lại nội dung của chủ đề/ mụn học

- Nhiều học sinh cú thể khụng hứng thỳ với mụn học từ đầu khiến cho sự quan tõm cú thể là rất thấp. Tuy nhiờn, cú thể sử dụng bảng liệt kờ với những cõu hỏi giống nhau ở thời điểm bắt đầu và kết thỳc một chủ đề/ mụn học để giỏo viờn nhận biết được sự thay đổi trong quan điểm cũng như mối quan tõm của học sinh

Vớ dụ:

Chủ đề: Xõy dựng tỡnh bạn trong sỏng, lành mạnh (Giỏo dục cụng dõn)

(1 là mức thấp nhất, 5 là mức cao nhất)

STT Lợi ớch của tỡnh bạn Mức độ quan tõm

1 2 3 4 5

1 Giỳp đỡ nhau trong học tập

2 Cựng tham gia cỏc hoạt động giải trớ 3 Giỳp đỡ kinh tế khi gặp khú khăn 4 Bờn mỡnh suốt cuộc đời

5 Biết chia sẻ, quan tõm khi buồn 6 Khỏc...

STT Kỹ năng cần hỡnh thành để xõy dựng tỡnh bạn Mức độ quan trọng

1 2 3 4 5

1 Biết cỏch giải quyết bất đồng 2 Biết cỏch tạo quan hệ

3 Biết cỏch tạo kỉ niệm đẹp 4 Biết tha thứ, khoan dung 5 Biết cỏch giỳp đỡ bạn 6 Khỏc...

Mục đớch:

Kỹ thuật đỏnh giỏ này nhằm:

- Giỳp giỏo viờn đỏnh giỏ năng lực tổng hợp tri thức của học sinh thụng qua việc thực hiện những thao tỏc, hành vi đơn lẻ, theo một tiến trỡnh nhất định

- Giỳp học sinh rốn luyện năng lực tự học, tự tổng hợp thụng tin

Mụ tả chung:

Sử dụng kỹ thuật này, gỏo viờn là người đưa ra những yờu cầu (nhớ lại kiến thức, kinh nghiệm đó cú; túm tắt lại ý chớnh; đặt ra cỏc cõu hỏi mang tớnh khỏm phỏ bản chất; đưa ra bỡnh luận và cuối cựng là tổng hợp) cho người học thực hiện từng bước từ dễ đến khú và dưới sự hỗ trợ tổ chức của giỏo viờn, người học cú thể tự hỡnh thành nờn tri thức cho chớnh mỡnh. Giỏo viờn cú thể sử dụng kỹ thuật này để học sinh thực hiện dưới hỡnh thức viết hoặc hỡnh thức trỡnh bày, theo cỏ nhõn hoặc nhúm.

Hướng dẫn sử dụng:

Học sinh cần thực hiện 5 bước khi xem lại cỏc nội udng, chủ đề đó học trước đú và chuẩn bị để tiếp nhận thụng tin mới, Giỏo viờn yờu cầu học sinh thực hiện theo cỏc bước sau:

. Nhớ lại những gỡ đó được học, được trao đổi, thảo luận; viết lại một số ý chớnh, sắp xếp thứ tự của cỏc ý theo mức độ quan trọng.

. Túm tắt tất cả những ý chớnh vào một cõu . Đặt cỏc cõu hỏi liờn quan đến chủ đề đú

. Đưa ra cỏc quan điểm, nhận xột, bỡnh luận về cỏc ý chớnh trong chủ đề đú (chẳng hạn như những gỡ học sinh thớch/ khụng thớch, những gỡ học sinh cho là hữu ớch/ vụ nghĩa, v.v…)

. Kết nối những ý chớnh đó được tổng kết

Lưu ý:

- Sử dụng kỹ thuật đỏnh giỏ này giỳp giỏo viờn cú được nhiều thụng tin, nhưng khỏ tốn thời gian để triển khai trờn lớp và phản hồi cho học sinh.

- Cần hướng dẫn cụ thể cho học sinh cỏch thức thực hiện và nờu rừ yờu cầu về thời gian cho mỗi bước thực hiện, đảm bảo cõu trả lời khụng quỏ dài.

Vớ dụ:

Với cỏc nội dung liờn quan đến giỏ trị sống, học sinh đó cú hiểu biết ở mức độ nào đú. Chớnh vỡ vậy, triển khai bài học cú thể dựng kỹ thuật này. Kỹ thuật này vừa kiểm tra được hiểu biết và kinh nghiờm đó cú, vừa đỏnh giỏ cỏch nhỡn nhận và lập luận về đạo đức… của học sinh, từ đú giỏo viờn cú thể định hướng nội dung của bài học.

Theo phần hướng dẫn ở trờn, kỹ thuật này được triển khai đối với bài “Tụn trọng” như sau: Bước 1:

Yờu cầu học sinh trả lời: Theo hiểu biết của bản thõn, em cú thể núi thế nào là tụn trọng?

Người học cú thể đưa ra cỏc phương ỏn, vớ dụ:

- Tụn trọng là lắng nghe người khỏc

- Tụn trọng là biết người khỏc cũng cú giỏ trị như tụi - Tụn trọng sẽ hỡnh thành sự tin cậy lẫn nhau

- Một phần của sự tụn trọng là ý thức rằng tụi cú sự khỏc biệt với người khỏc trong cỏch đỏnh giỏ.

Sau đú yờu cầu học sinh sắp xếp theo trật tự thứ bậc quan trọng đối với bản thõn. (trật tự này sẽ khỏc nhau ở cỏc cỏ nhõn khỏc nhau)

Học sinh A Học sinh B

1. Tụn trọng là biết người khỏc cũng cú giỏ trị như tụi

2. Tụn trọng sẽ hỡnh thành sự tin cậy lẫn nhau 3. Tụn trọng trước hết là tự trọng – là biết rằng tự bản chất tụi cú giỏ trị

4. Tụn trọng là lắng nghe người khỏc

5. Một phần của sự tụn trọng là ý thức rằng tụi cú sự khỏc biệt với người khỏc trong cỏch đỏnh giỏ.

1. Tụn trọng sẽ hỡnh thành sự tin cậy lẫn nhau

2. Một phần của sự tụn trọng là ý thức rằng tụi cú sự khỏc biệt với người khỏc trong cỏch đỏnh giỏ.

3. Tụn trọng là biết người khỏc cũng cú giỏ trị như tụi

4. Tụn trọng trước hết là tự trọng – là biết rằng tự bản chất tụi cú giỏ trị

5. Tụn trọng là lắng nghe người khỏc

Bước 2:

Yờu cầu học sinh viết lại thành một cõu về tụn trọn mà mỡnh cho là đỳng với mỡnh nhất Vớ dụ, học sinh cú thể viết:

Tụn trọng là thỏi độ trõn trọng của cỏ nhõn đối với những giỏ trị của bản thõn cũng như của người khỏc và sản phẩm của họ

Bước 3:

Giao học sinh nhiệm vụ đặt cõu hỏi về chủ đề Tụn trọng, về những gỡ học sinh cũn quan tõm?

Vớ dụ cỏc cõu hỏi của học sinh cú thể là:

1. Điều gỡ cản trở sự tụn trọng của chỳng ta với nhau 2. Làm gỡ để được tụn trọng

3. Khi một người khụng tụn trọng mỡnh, mỡnh nờn làm gỡ?

Bước 4:

Đề nghị học sinh đưa ra những bỡnh luận của mỡnh về giỏ trị Tụn trọng trong cuộc sống và sự lựa chọn của cỏ nhõn

Vớ dụ, học sinh cú thể viết (hoặc núi):

Lớn khụng tụn trọng trẻ en thỡ sao lại đũi hỏi được tụn trọng

Bước 5:

Từ sự phõn tớch bài giảng về tụn trọng, từ sự bỡnh luận của học sinh về tụn trọng, giỏo viờn hướng dẫn học sinh kết nối cỏc thụng tin và hỡnh thành cỏch nhỡn khỏi quỏt hơn, sõu sắc hơn về tụn trọng và chỉ ra vị trớ của giỏ trị này trong hệ cỏc giỏ trị khỏc. Từ đú kết nối với hành vi tụn trọng của bản thõn trong cuộc sống.

Giỏo viờn tổng kết lại những mục tiờu cơ bản đó đạt được của bài

3. Khảo sỏt sự tự tin về chủ đề họcMục đớch: Mục đớch:

Kỹ thuật này nhằm tỡm hiểu sự tự tin của người học về một số chủ đề được học

Mụ tả chung:

Kỹ thuật này được triển khai dưới dạng một cuộc khảo sỏt đơn giản, liệt kờ những kiến thức, kỹ năng cụ thể liờn quan đến một chủ đề và yờu cầu học sinh đỏnh giỏ mức độ tự tin của mỡnh về kiến thức và kỹ năng đú. Thụng qua kết quả của cuộc khảo sỏt này, giỏo viờn cú thể dễ dàng nhận thấy mỡnh cần giỏo dục, bồi dưỡng gỡ cho học sinh

Hướng dẫn sử dụng:

- Xõy dựng cỏc cõu hỏi khảo sỏt liờn quan đến nội dung cần khảo sỏt trong đú cung cấp những lựa chọn cho mức độ tự tin, vớ dụ khụng tự tin/ khỏ tự tin/ rất tự tin,v.v…

- Phiếu khảo sỏt nờn ngắn học, chỉ cần 5-7 cõu nhưng phản ỏnh được nội dung cơ bản cần khảo sỏt

Lưu ý:

- Với những học sinh quỏ tự tin về chủ đề được học, giỏo viờn cú thể khai thỏc thờm thụng tin thụng qua cỏc bài phỏng vấn

- Giỏo viờn nờn dựa vào nhiều nguồn thụng tin khỏc nhau để cú thể đỏnh giỏ khỏch quan hơn về sự tự tin của người học

Vớ dụ:

Mụn: Giỏo dục cụng dận – Chủ đề phỏp luật

Bạn hóy cho biết mức độ tự tin của bản thõn về hiểu biết phỏp luật và trỏch nhiệm phỏp lý của cụng dõn

TT Kiến thức phỏp luật về Mức độ tự tin

Khụng tự tin Chỳt tự tin Rất tự tin 1 Trỏch nhiệm hỡnh sự 2 Trỏch nhiệm hành chớnh 3 Trỏch nhiệm dõn sự 4 Trỏch nhiệm kỷ luật 5 Nhận diện được cỏc hành vi mắc lỗi khỏc nhau

4. Đỏnh giỏ làm việc nhúmMục đớch: Mục đớch:

Kỹ thuật này nhằm đỏnh giỏ kỹ năng làm việc nhúm của học sinh, qua đú rốn giỳp học sinh rốn luyện cỏc kỹ năng cần cú khi làm việc theo nhúm

Mụ tả chung:

Kỹ thuật đỏnh giỏ này được xõy dựng dưới dạng một bảng hỏi được sử dụng để thu thập thụng tin phản hồi của học sinh về việc học tập và hợp tỏc giữa cỏc thành viờn của nhúm

Cỏc cõu hỏi nờn viết dưới dạng cõu hỏi nhiều lựa chọn và cõu hỏi mở. Cỏc cõu hỏi nhiều lựa chọn sẽ giỳp giỏo viờn dễ dàng thống kờ, so sỏnh cỏc cõu trả lời, cõu hỏi mở sẽ cho phộp học sinh cung cấp thụng tin cần chi tiết, cụ thể hơn.

Phương phỏp này cú thể được thực hiện vào thời điểm giữa tiến trỡnh nhúm đang thực hiện một nhiệm vụ để cú thụng tin về cỏch mà nhúm đang hoạt động, hoặc ở giai đoạn cuối của nhiệm vụ hoặc đồng thời tại cả hai thời điểm

Hướng dẫn sử dụng:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG (Trang 176 - 181)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w