Phiếu chấm điểm CTRS-

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG (Trang 141 - 145)

- Trẻ em cú mộtsố những điều quan tõm lo lắng, chẳng hạn như những khú khăn xảy

Phiếu chấm điểm CTRS-

Tên học sinh...Tuổi... Giới tính... Tên giáo viên đánh giá...Ngày đánh giá...

A B C D Item 0 1 2 3 1 0 1 2 3 2 0 1 2 3 3 0 1 2 3 4 0 1 2 3 5 0 1 2 3 6 0 1 2 3 7 0 1 2 3 8 0 1 2 3 9 0 1 2 3 10 0 1 2 3 11 0 1 2 3 12 0 1 2 3 13 0 1 2 3 14 0 1 2 3 15 0 1 2 3 16 0 1 2 3 17 0 1 2 3 18 0 1 2 3 19 0 1 2 3 20 0 1 2 3 21 0 1 2 3 22 0 1 2 3 23 0 1 2 3 24 0 1 2 3 25 0 1 2 3 26 0 1 2 3 27 0 1 2 3 28 Các tiểu trắc nghiệm: Tổng A B C D A: Các vấn đề về đạo đức B: Tăng động C: Thiếu hụt chú ý - thụ động D: Chỉ báo về tăng động

Phụ lục 15: Hồ sơ học tập

Khỏi niệm về hồ sơ học tập

Hồ sơ học tập là bộ sưu tập cú hệ thống cỏc hoạt động của người học trong thời gian liờn tục. Bộ sưu tập này giỳp người học và giỏo viờn đỏnh giỏ sự phỏt triển và trưởng thành của người học. Thụng qua hồ sơ học tập người học hỡnh thành một ý thức sở hữu về hồ sơ của mỡnh để cỏc em biết bản thõn đó tiến bộ đến đõu và cần phải cải thiện ở mặt nào. Hồ sơ học tập cú thể được sử dụng trong cỏc bước họp giữa giỏo viờn, học sinh và phụ huynh học sinh.

Nội dung hồ sơ học tập

Nội dung hồ sơ học tập khỏc nhau ứng với cấp độ của người học và phụ thuộc vào cỏc nhiệm vụ bài làm mà người học được giao trong lớp. Bờn cạnh cỏc bỏo cỏo hoàn thiện, bài thơ, thư,... hồ sơ học tập thường bao gồm cả bản thảo đầu tiờn và thứ hai của cỏc bài viết/bài tập. Ngoài ra, cỏc hồ sơ đọc và đoạn ghi õm cũng cú thể được đưa vào hồ sơ. Giỏo viờn nờn khuyến khớch người học xem lại hồ sơ của họ và chia sẻ với cỏc bạn cựng lớp.

Tiờu chớ lựa chọn cỏc nội dung trong hồ sơ học tập

Hồ sơ học tập cú thể trở nờn quỏ nhiều thụng tin (quỏ tải) và do đú khú quản lý nếu hầu hết cỏc hoạt động và nhiệm vụ đều được đưa vào hồ sơ. Vỡ thế, giỏo viờn và người học nờn thống nhất một số mục chớnh (thường là 5 hoặc 6) và tiờu chớ lựa chọn cỏc mục để đưa cỏc sản phẩm vào hồ sơ một cỏch hợp lý.

Đỏnh giỏ hồ sơ

Việc đỏnh giỏ hồ sơ học tập được thực hiện ở 3 cấp độ: bản thõn, bạn học, và giỏo viờn. Đối với mỗi nội dung trong hồ sơ, giỏo viờn nờn yờu cầu người học mụ tả ngắn gọn lý do chọn nội dung đú, nội dung đó học được và mục tiờu tương lai của mỡnh. Đồng thời yờu cầu người học chuẩn bị đỏnh giỏ tổng thể hồ sơ của mỡnh.

Bạn cựng lớp cần được tham gia đỏnh giỏ hồ sơ. Nội dung đỏnh giỏ của bạn học cú thể tập trung vào những điểm mạnh của hồ sơ theo cảm nhận, hay cõu trả lời cỏ nhõn cho một cõu hỏi nào đú trong hồ sơ, hoặc gợi ý về một cụng việc tiếp theo cho bạn mỡnh.

Việc đỏnh giỏ của giỏo viờn về hồ sơ học tập nờn dựa trờn đỏnh giỏ của chớnh người học và của bạn học. Mặc dự giỏo viờn hoàn toàn cú quyền cho điểm về hồ sơ học tập của người học, nhưng điều quan trọng là giỏo viờn cần thảo luận điều đú với người học để tỡm được tiếng núi chung cho mục đớch trong tương lai.

Thảo luận về hồ sơ học tập:

Trả lời cỏc cõu hỏi sau:

Hồ sơ học tập gồm cú những phần chớnh nào?

Cấu trỳc hồ sơ cú chặt chẽ khụng? Đú là cấu trỳc đúng hay mở? Ai chịu trỏch nhiệm về hồ sơ học tập?

Cấu trỳc của hồ sơ học tập

Cấu trỳc gợi ý:

1 Trang bỡa 2 Trang giới thiệu 3 Bảng chỳ dẫn 4 Mục tiờu

5 Thư mục tài liệu

6 Cỏc minh chứng (minh chứng về sản phẩm, về quỏ trỡnh, minh chứng về kiến thức)

7 Thụng tin liờn lạc

8 Kế hoạch phỏt triển cỏ nhõn /cỏc nhiệm vụ 9 Tiờu chớ đỏnh giỏ / Đỏnh giỏ/Phản hồi

Trang bỡa

Cú thể được trang trớ theo sở thớch cỏ nhõn (cú thể bao gồm tờn học sinh, lớp, mụn học, hỡnh ảnh)

Trang giới thiệu

Trang giới thiệu cú thể bao gồm hỡnh ảnh, bài viết hoặc bất kỳ thứ gỡ bạn thớch, thậm chớ cả õm nhạc và phim ảnh đối với hồ sơ điện tử (xem video trong đĩa DVD)

– Ảnh cỏ nhõn – Lời mở đầu – Túm tắt tiểu sử Thụng tin cỏ nhõn Thụng tin về quỏ trỡnh học tập Bảng chỳ dẫn

Đưa ra những chỳ thớch về cấu trỳc của hồ sơ cũng như cỏc ký hiệu (nếu cú) được sử dụng trong hồ sơ

Mục tiờu

Mục tiờu của hồ sơ học tập là ....?

Thư mục tài liệu:

Liệt kờ cỏc phần trong hồ sơ học tập

– Video/băng tiếng

– Bài kiểm tra/Bài làm

– (Tự) đỏnh giỏ/nhận xột/phản hồi

– Bài thu hoạch

– Bài cảm nghĩ

Cỏc minh chứng: những sản phẩm, chứng minh năng lực của người học

Người học tự đề ra kế hoạch phỏt triển cỏ nhõn và mục tiờu riờng cho bản thõn

Tiờu chớ đỏnh giỏ hồ sơ học tập:

Tiờu chớ nào bạn chọn để đỏnh giỏ hồ sơ học tập? Cú thể sử dụng cỏc tiờu chớ sau:

Về bố cục của hồ sơ học tập • Cấu trỳc • Sự hoàn chỉnh • Tớnh đa dạng • Đa mục đớch • Sỏng tạo/độc đỏo • Về Chất lượng minh chứng • Tớnh xỏc thực • Giỏ trị thời sự • Phự hợp • Số lượng • Tớnh đa dạng

Về chất lượng của việc tự nhận thức và tự đỏnh giỏ

• Nhận thức theo chủ đề

• Nhận thức về năng lực và trải nghiệm

• Nhận thức cú chiều sõu

• Mức độ hiểu

• Sự tiến bộ

• Tư duy phờ phỏn

Phụ lục 16:

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ TRONG LỚP HỌC10

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG (Trang 141 - 145)