5.1. Kỹ thuật kiểm tra đỏnh giỏ trong lớp học
Cỏc cụng cụ hay cỏc chiến lược tổ chức hoạt động dạy-học để kiểm soỏt việc học và đồng thời đo được mức độ đạt mục tiờu của học sinh trong cỏc giờ học trờn lớp được gọi là “Cỏc kỹ thuật kiểm tra đỏnh giỏ trong lớp học” (Classroom Assessment Techniques - CATs). Đỏnh giỏ trong lớp học nhằm thu thập thụng tin liờn quan đến việc đạt cỏc mục tiờu về kiến thức, kĩ năng, thỏi độ... qua từng bài học, hàng ngày, hàng thỏng, để tỡm hiểu xem từng học sinh đó học tập như thế nào. CATs khụng bao hàm cỏc kỳ thi lấy điểm để xếp hạng hay xếp loại học sinh, mà nú là tập hợp cỏc chiến lược dạy-học nhằm mục đớch thường xuyờn cải tiến nõng cao chất lượng học tập của học sinh. CATs cung cấp thụng
7Viện Chiến lược và Chương trỡnh giỏo dục, Tài liệu bồi dưỡng “Năng lực biờn soạn đề kiểm tra”, Hà Nội 2004.
8 Nguyễn Thị Hạnh, Một số vấn đề về đổi mới đỏnh giỏ kết quả học tập mụn Tiếng Việt ở tiểu học, NXBGD, Hà Nội 2002. 2002.
tin về kết quả học tập thể hiện ở mức độ tiếp thu, nắm vững kiến thức, kỹ năng, thỏi độ học tập... cỏc kỹ năng học tập, tư duy, vận dụng những gỡ được học vào cuộc sống... và cả sự hài lũng, phản ứng của học sinh đối với cỏc bài giảng của giỏo viờn. CATs khuyến khớch người học nghĩ về việc họ học được gỡ và học như thế nào, kết nối việc học với trải nghiệm của họ và tiến tới việc tự định hướng cho quỏ trỡnh tự học của chớnh mỡnh. Làm chủ được cỏc kỹ thuật đỏnh giỏ trờn lớp học là vụ cựng quan trọng đối với giỏo viờn, đõy là bộ cụng cụ giỳp giỏo viờn điều chỉnh hoạt động giảng dạy, hoạt động học tập để hỡnh thành cỏc năng lực cho học sinh.
5.2. Quy trỡnh thiết kế và thực hiện cỏc kỹ thuật đỏnh giỏ trong lớp học
Quy trỡnh thiết kế và thực hiện cỏc kỹ thuật đỏnh giỏ trong lớp học thường gồm những bước cơ bản sau đõy:
1. Bước 1: Xỏc định mục đớch đỏnh giỏ
Cú thể sử dụng cỏc cõu hỏi sau để xỏc định
- Sử dụng kiểm tra đỏnh giỏ này để thu thập thụng tin cho những quyết định nào? - Đối tượng (khỏch thể) kiểm tra đỏnh giỏ là học sinh, giỏo viờn hay cỏn bộ quản lý?…
- Thụng tin nào thực sự hữu ớch cho quyết định này?...
2. Bước 2: Xỏc định mục tiờu (kiến thức, kỹ năng, thỏi độ…) sẽ đỏnh giỏ - Mục tiờu phải đo lường được và phải gắn với cỏc nội dung bài học cụ thể, - Mục tiờu được sử dụng làm cơ sở để lựa chọn nội dung, phương phỏp, phạm vi kiểm tra đỏnh giỏ,
3. Bước 3: Lựa chọn loại hỡnh, phương phỏp, thiết kế cụng cụ, kỹ thuật đỏnh giỏ - Lựa chọn loại hỡnh, phương phỏp đỏnh giỏ
- Lựa chọn hoặc thiết kế kĩ thuật đỏnh giỏ phự hợp
- Lựa chọn hoặc thiết kế nhiệm vụ, cụng cụ đỏnh giỏ… giỳp người học tự đỏnh giỏ việc đạt mục tiờu học tập
4. Bước 4: Triển khai đỏnh giỏ và xử lý phõn tớch kết quả - Tổ chức triển khai đỏnh giỏ
- Xử lý phõn tớch kết quả đỏnh giỏ
5. Bước 5: Phản hồi thụng tin tới người học và cỏc đối tượng liờn quan - Cung cấp cho người học thụng tin phản hồi chớnh xỏc, kịp thời
- Sử dụng kết quả kiểm tra đỏnh giỏ để thảo luận tư vấn cho học sinh, phụ huynh…
- Đưa ra những nhận xột… sử dụng kiểm tra đỏnh giỏ một cỏch phự hợp, hiệu quả…
Mỗi bước trờn đõy cú thể được bổ sung, điều chỉnh, chi tiết húa cho phự hợp với từng hoạt động đỏnh giỏ cụ thể trờn lớp học.
5.3. Một số kỹ thuật đỏnh giỏ trong lớp học
Thế giới đó phỏt triển được rất nhiều kỹ thuật đỏnh giỏ khỏc nhau đó được ỏp dụng hiệu quả cho đỏnh giỏ trờn lớp học. Theo cỏc chuyờn gia về đỏnh giỏ giỏo dục cú thể phõn chia cỏc kỹ thuật đỏnh giỏ trờn lớp học thành 3 nhúm sau:
Nhúm cỏc kỹ thuật đỏnh giỏ mức độ nhận thức:
1. Bảng hỏi ngắn kiểm tra kiến thức nền: được sử dụng để tỡm hiểu kiến thức người học đó học giỳp cho việc xõy dựng KH dạy-học hiệu quả. Bài kiểm tra kiến thức nền thường là một bảng cỏc cõu hỏi ngắn (dạng mở ) hoặc một bài trắc nghiệm đơn giản (15-20 phỳt) hoàn thành trước khi bắt đầu một mụn học hoặc một bài học mới.
2. Ma trận ghi nhớ: HS hoàn thành 1 bảng kờ về nội dung của bài học trong đú đầu đề từng cột, hàng đó được GV điền thụng tin… nhưng cỏc ụ thỡ để trống (HS điền). VD: giỏo viờn thiết kế sẵn một bảng ma trận về một bài dạy mụn sử hay toỏn sau đú yờu cầu học sinh điền.
3. Ma trận dấu hiệu đặc trưng: kĩ thuật này được dựng nhiều trong cỏc bài học cú yờu cầu học sinh phõn biệt cỏc thuật ngữ, khỏi niệm cú liờn hệ chặt chẽ với nhau. VD: giỏo viờn cho học sinh chơi trũ chơi “nhận diện” sự khỏc biệt giữa người bạn bỡnh thường và người bạn thực sự (yờu cầu học sinh lập ma trận cỏc dấu hiệu đặc trưng một người bạn thực sự).
4. Bảng liệt kờ kỹ năng, hiểu biết, sự quan tõm… điểm mạnh/yếu, thuận lợi/khú khăn: HS được y/c làm một bản liệt kờ để cho biết kiến thức, kỹ năng, sự quan tõm… điểm mạnh/yếu, thuận lợi/khú khăn.
5. Trưng cầu ý kiến lớp học: Học sinh cho biết mức độ đồng tỡnh hay phản đối với một quan điểm/tuyờn bố hoặc ý kiến nào đú. VD: thiết kế phiếu trưng cầu về việc chọn lựa cỏc chủ đề cho nội dung hoạt động của Cõu lạc bộ tuổi Teen…
6. Dàn bài theo cấu trỳc (cỏi gỡ, như thế nào, tại sao): kĩ thuật này yờu cầu học sinh xem xột cỏc khớa cạnh nội dung, hỡnh thức… cỏch cấu trỳc kiến thức, thụng tin nhằm trả lời cỏc cõu hỏi cỏi gỡ? như thế nào? tại sao?
7. Hồ sơ thần tượng: Học sinh miờu tả ngắn gọn về tớnh cỏch một người họ ngưỡi mộ trong một lĩnh vực liờn quan đến nội dung học tập. VD: khi học bài về cụng nghệ tin học, học sinh được giỏo viờn yờu cầu tỡm thụng tin trờn mạng viết một bài thuyết trỡnh 6-7 phỳt đỏnh giỏ sự cống hiến của Steve Jobs, người đồng sỏng lập kiờm cựu giỏm đốc điều hành của Apple.
8. Túm tắt thành một cõu: HS được y/c trả lời cỏc cõu hỏi: “ai làm, cho ai, khi nào, ở đõu, như thế nào, vỡ sao?” về một chủ đề hay nội dung đó được chọn và từ đú tạo nờn một cõu tổng kết dài, đỳng ngữ phỏp và giầu thụng tin. VD: tổng kết về những chiến cụng lẫy lừng của vị Đại tướng nhõn dõn Vừ Nguyờn Giỏp… GS. Vũ Khiờu viết thành một cõu đối gồm 2 vế đối: Vừ cụng truyền Quốc sử; Văn đức húa nhõn tõm.
9. Bản đồ khỏi niệm: Học sinh vẽ/biểu thị bằng sơ đồ kết nối tư duy giữa cỏc khỏi niệm chớnh và những khỏi niệm khỏc mà họ vừa tiếp thu được.
10. Sỏng tạo đoạn đối thoại: Học sinh được yờu cầu xõy dựng 1 đoạn đối thoại cú cấu trỳc chặt chẽ, trờn cơ sở tổng hợp cỏc kiến thức đó học. VD: biờn soạn một đoạn hội thoại… trờn cơ sở tham khảo một văn bản/1 đoạn đối thoại cho trước hoặc biờn soạn một đoạn đối thoại mới theo chủ đề cho trước
11. Cõu hỏi thi do người học chuẩn bị: Học sinh được yờu cầu tự xõy dựng bộ cõu hỏi và phương ỏn trả lời cho cỏc nội dung quan trọng của mụn học.
12. Bài tập 1 phỳt: cú thể đõy là pp được sử dụng thường xuyờn nhất, hs trả lời 3 cõu hỏi: điều gỡ quan trọng nhất bạn học được từ bài học này? Cõu hỏi quan trọng nào bạn vẫn chưa được giải đỏp? Cỏi gỡ là điểm mơ hồ nhất trong bài học này?
Nhúm cỏc kỹ thuật đỏnh giỏ năng lực vận dụng
1. Nhận diện vấn đề: Học sinh nhận diện được bản chất vấn đề và nhận biết được cỏc vấn đề cụ thể. VD: giỏo viờn cho học sinh làm bài tập nhúm: nhận diện bản chất của hoạt động học tập? cỏc dấu hiệu cụ thể xỏc nhận thế nào là học nụng và học sõu ?
2. Lựa chọn nguyờn tắc: Học sinh nhận biết được nguyờn tắc hoặc cỏc nguyờn tắc để giải quyết những loại vấn đề khỏc nhau. VD: giỏo viờn biết sử dụng nguyờn tắc khen chờ học sinh: khen nhiều như cú thể, khen mỗi khi học sinh cú hành vi tớch cực dự là nhỏ nhất, khen học sinh trước lớp… chờ ớt như cú thể, chờ sau khi chỉ ra một biểu hiện tớch cực nào đú, sử dụng sự nhắc nhở riờng, hạn chế chờ học sinh trước mặt người thõn, trước lớp…
3. Hồ sơ giải phỏp: Học sinh viết ra cỏc giải phỏp cú thể cú nhằm giải quyết vấn đề và đỏnh giỏ tớnh khả thi của từng giải phỏp. VD: giỏo viờn cho học sinh thảo luận theo nhúm cỏc chủ đề/ cõu hỏi sau: làm thế nào để học tốt mụn tiếng Anh?
4. Thẻ ỏp dụng: đỏnh giỏ mức độ hiểu bài và khả năng vận dụng những kiến thức đó học vào giải quyết vấn đề thực tiễn. Học sinh sau khi đọc/học lý thuyết/quy trỡnh,
giỏo viờn thiết kế 1 thẻ ỏp dụng yờu cầu học sinh viết ớt nhất một ứng dụng (hoặc 1 hiện tượng thực tế liờn quan đến nội dung đó học).
5. Viết lại cú định hướng: Học sinh diễn giải một phần của bài học cho người nghe, trong đú thể hiện khả năng diễn giải những thụng tin chuyờn biệt bằng ngụn ngữ cỏ nhõn sao cho người nghe hiểu. VD: Yờu cầu học sinh viết lại cõu chuyện Tấm Cỏm theo một lụ gic kết thỳc cõu chuyện cú hậu hơn.
6. Phỏc thảo dự ỏn: Học sinh xõy dựng kế hoạch túm tắt cho một dự ỏn học tập hay kế hoạch phỏt triển bản thõn dựa trờn một quy trỡnh và những cõu hỏi hướng dẫn. VD: giỏo viờn giỳp học sinh xõy dựng kế hoạch cho một dự ỏn: Dự ỏn để trở thành người học giỏi tiếng Anh; Dự ỏn ước mơ trở thành nhà thiết kế thời trang của tụi; Dự ỏn cài đặt lại niềm tin nơi bản thõn; Dự ỏn cài đặt lại mó số thành cụng cho bản thõn…
Nhúm cỏc kỹ thuật tự đỏnh giỏ và phản hồi về quỏ trỡnh dạy học
1. Bảng kiểm theo chủ đề: Học sinh được hướng dẫn thiết kế… hoặc trả lời một bảng kiểm (dạng cú/ khụng; đỳng/sai…) theo chủ đề nào đú. VD: bạn cú phải là người
biết lắng nghe? Bạn cú phải là người biết quan tõm đến người khỏc? Bạn cú phải là người tự tin? Bạn cú phải là người lạc quan, luụn suy nghĩ tớch cực?
2. Kỹ thuật tổng hợp (túm tắt, đặt cõu hỏi, bỡnh luận, kết nối): Học sinh viết túm tắt, đặt cõu hỏi, kết nối và bỡnh luận về một nội dung nào đú của bài học/ bài tập liờn quan đến bài học.
3. Khảo sỏt giỏ trị, thỏi độ, cỏc nột nhõn cỏch: Học sinh được hướng dẫn sử dụng cỏc thang đo kiểu Likert – 5 mức độ để đỏnh giỏ. VD: cỏc thang đo giỏ trị, cỏc nột nhõn cỏch (độc lập, chủ động/ phụ thuộc, thụ động; kiờn trỡ vượt khú/dễ nản, ngại khú…); cỏc thang đỏnh giỏ về mức độ hài lũng… để tự đỏnh giỏ bản thõn và bạn học.
4. Đỏnh giỏ hiệu quả làm việc nhúm: Học sinh làm một khảo sỏt ngắn gọn về cỏch nhúm họ hoạt động hiệu quả thế nào và đúng gúp ý kiến để cải thiện quỏ trỡnh làm việc nhúm. VD: giỏo viờn hướng dẫn học sinh sử dụng kỹ thuật Rubric xõy dựng một phiếu đỏnh giỏ hiệu quả làm việc nhúm gồm 5-6 tiờu chớ, mỗi tiờu chớ cú vài chỉ bỏo, mỗi chỉ bỏo cú 3-5 mức độ (mỗi mức độ được mụ tả rất ngắn gọn nội hàm đặc trưng).
5. Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao: Kỹ thuật này đũi hỏi xỏc định rừ yờu cầu, mục tiờu, nội dung, phạm vi kết quả mong đợi… cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ. VD: Học sinh được yờu cầu viết thu hoạch đỏnh giỏ về hiệu quả một chuyến đi dó ngoại tỡm hiểu thực tế?
6. Tự đỏnh giỏ phương phỏp học: Học sinh so sỏnh bản thõn mỡnh với cỏc bạn cú cỏch học khỏc đề tỡm ra phương phỏp học phự hợp nhất. VD: so sỏnh người học sõu và người học nụng? sự khỏc biệt giữa người dễ thành cụng và người dế thất bại (miờu tả ngắn gọn)…
7. Tự suy ngẫm, phỏc họa tự chuyện (cú trọng tõm): Học sinh suy ngẫm tự thuật về một điều gỡ đú. VD: suy ngẫm về giỏ trị của bản thõn? suy ngẫm về nghề nghiệp, tương lai (10 năm nữa tụi sẽ trở thành người thế nào?)…
(Tham khảo phụ lục thiết kế cỏc kỹ thuật đỏnh giỏ trong lớp học).