Dự thảo Chương trỡnh tổng thể giỏo dục phổ thụng sau 201.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG (Trang 55 - 58)

III. Kiểm tra đỏnh giỏ năng lực của học sinh 3.1 Khỏi niệm năng lực

5 Dự thảo Chương trỡnh tổng thể giỏo dục phổ thụng sau 201.

Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng (sau 2015) hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh cỏc năng lực chung và năng lực chuyờn biệt.

2.1. Cỏc năng lực chung

a) Nhúm năng lực làm chủ và phỏt triển bản thõn: - Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sỏng tạo

- Năng lực tự quản lý

b) Nhúm năng lực về quan hệ xó hội: - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tỏc

c) Nhúm năng lực cụng cụ:

- Năng lực sử dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng (ICT) - Năng lực sử dụng ngụn ngữ

- Năng lực tớnh toỏn

2.2. Cỏc năng lực chuyờn biệt mụn học/ lĩnh vực học tập: (1) Cụng nghệ; (2) Tiếng nước ngoài; (3) Âm nhạc; (4) Khoa học tự nhiờn; (5) Khoa học xó hội và nhõn văn; (6) Thể chất; (7) Nghệ thuật...

3.3. Tại sao phải đỏnh giỏ năng lực

Đào tạo theo hướng phỏt triển những năng lực của người học đó và đang trở thành một xu thế tất yếu và phổ quỏt trong nền giỏo dục trờn thế giới. Xu hướng chung của chương trỡnh hiện đại là chuyển từ "tập trung vào kiến thức" sang "tập trung vào năng lực". Việc chỳ trọng đến sự phỏt triển năng lực, kĩ năng sống cho học sinh trong khi thời lượng học tập ở nhà trường khụng tăng, đũi hỏi nhà trường phải giảm thời lượng dành cho truyền thụ kiến thức, tăng thời gian để người học hoạt động tự lực, sỏng tạo, nhờ vậy giỳp cỏc em phỏt triển được cỏc năng lực học tập và làm việc.

Để đỏnh giỏ năng lực của người học, cần đặc biệt nhấn mạnh đến đỏnh giỏ quỏ trỡnh học. Việc đỏnh giỏ quỏ trỡnh học kết hợp với đỏnh giỏ kết quả học sẽ đem đến cho giỏo viờn những thụng tin phản hồi để điều chỉnh hoạt động dạy học.

3.4. Đỏnh giỏ theo năng lực khỏc gỡ với đỏnh giỏ theo kiến thức, kĩ năng

Theo quan điểm giỏo dục hướng vào người học, đỏnh giỏ kết quả giỏo dục phải hướng tới việc sau khi học, học sinh cú thể vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào cuộc sống, chứ khụng chỉ đỏnh giỏ từng đơn vị kiến thức, kĩ năng riờng rẽ. Do đú, cần cú cỏch đỏnh giỏ khỏc. Đú là đỏnh giỏ theo năng lực.

Đỏnh giỏ năng lực là đỏnh giỏ kiến thức, kỹ năng và thỏi độ của người học trong một bối cảnh cú ý nghĩa (Leen pil, 2011).

Đỏnh giỏ theo năng lực là đỏnh giỏ khả năng học sinh ỏp dụng cỏc kiến thức, kĩ năng đó học được vào trong cỏc tỡnh huống thực tiễn của cuộc sống hàng ngày. Đỏnh giỏ theo năng lực cũn cú cỏch gọi khỏc là đỏnh giỏ thực hiện.

Xột về bản chất thỡ khụng cú mõu thuẫn giữa hai cỏch đỏnh giỏ, đỏnh giỏ năng lực và đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng,đỏnh giỏ năng lực được coi là bước phỏt triển cao hơn so với đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng. Để chứng minh người học cú năng lực ở một mức độ nào đú, phải tạo cơ hội để họ được giải quyết vấn đề trong tỡnh huống, bối cảnh mang tớnh thực tiễn. Khi đú người học vừa phải vận dụng những kiến thức, kĩ năng đó được học ở nhà trường, vừa phải dựng những kinh nghiệm của bản thõn thu được từ những trải nghiệm bờn ngoài nhà trường (trong gia đỡnh, cộng đồng và xó hội). Như vậy thụng qua việc hoàn thành một nhiệm vụ trong bối cảnh thực, người ta cú thể đồng thời đỏnh giỏ được cả khả năng nhận thức, kĩ năng thực hiện và những giỏ trị, tỡnh cảm của người học,

Mặt khỏc, đỏnh giỏ năng lực khụng hoàn toàn phải dựa vào chương trỡnh giỏo dục mụn học như đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng, bởi năng lực là sự tổng hũa, kết tinh kiến thức, kĩ năng, thỏi độ, tỡnh cảm, giỏ trị, chuẩn mực đạo đức,… được hỡnh thành từ nhiều lĩnh vực học tập và từ sự phỏt triển tự nhiờn về mặt xó hội của một con người.

Thang đo trong đỏnh giỏ năng lực được qui chuẩn theo cỏc mức độ phỏt triển năng lực của người học, chứ khụng qui chuẩn theo việc người đú cú đạt hay khụng một nội dung đó được học. Do đú, đỏnh giỏ năng lực tập trung vào mục tiờu đỏnh giỏ sự tiến bộ của người học so với chớnh họ hơn là mục tiờu đỏnh giỏ, xếp hạng giữa cỏc người học với nhau. Bờn cạnh đú, học sinh cựng một độ tuổi, học cựng một chương trỡnh giỏo dục nhưng cú thể đạt cỏc mức độ năng lực rất khỏc nhau. Một bộ phận đạt mức độ năng lực thấp, bộ phận khỏc đạt năng lực phự hợp và số cũn lại đạt mức cao so với độ tuổi. Trong nhiều trường hợp cỏc mức độ năng lực của một học sinh so với độ tuổi cũng rất khỏc nhau. Vớ dụ: Sau khi đỏnh giỏ thỡ năng lực của học sinh A, 12 tuổi cú kết quả như sau:

Năng lực chung đạt theo đỳng độ tuổi; Năng lực tớnh toỏn đạt mức của học sinh ở độ tuổi 13; Năng lực đọc hiểu đạt mức độ của học sinh 11 tuổi.

Việc xõy dựng cỏc nhiệm vụ học tập để đỏnh giỏ năng lực phải đảm bảo bao quỏt được cỏc mức độ năng lực từ thấp nhất đến cao nhất. Vỡ vậy, cụng cụ đỏnh giỏ năng lực thường là một hệ thống cỏc nhiệm vụ từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp thuộc một lĩnh vực (thường bao hàm nhiều mụn học) để đảm bảo đo lường được sự phỏt triển năng lực của mọi đối tượng. Tựy theo năng lực của mỗi học sinh mà giỏo viờn cú thể chọn những nhiệm vụ phự hợp. Và bản thõn học sinh cũng cú thể sử dụng cỏc cụng cụ này để tự đỏnh giỏ năng lực của mỡnh, từ đú cú hướng phấn đấu, rốn luyện để nõng cao khả năng.

Cỏch phõn tớch, xử lý kết quả của hai hỡnh thức đỏnh giỏ này cũng cú phần khỏc biệt. Trong đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng, học sinh càng đạt được nhiều đơn vị kiến thức, kĩ năng thỡ càng được coi là cú năng lực cao hơn, tức là kết quả đỏnh giỏ phụ thuộc vào số lượng nhiệm vụ đó hoàn thành. Cũn trong đỏnh giỏ năng lực, học sinh thực hiện được nhiệm vụ càng khú và phức tạp hơn sẽ được coi là cú năng lực cao hơn, tức là kết quả đỏnh giỏ phụ thuộc vào độ khú của nhiệm vụ đó hoàn thành6.

Bảng 1 dưới đõy tổng hợp một số dấu hiệu khỏc biệt cơ bản giữa đỏnh giỏ năng lực người học và đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng của người học.

Bảng 1. So sỏnh đỏnh giỏ năng lực và đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng

Tiờu chớ so sỏnh Đỏnh giỏ năng lực Đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng

1. Mục đớch chủ yếu nhất

- Đỏnh giỏ khả năng học sinh vận dụng cỏc kiến thức, kĩ năng đó học được vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống

- Vỡ sự tiến bộ của người học so với chớnh mỡnh

- Xỏc định việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiờu của chương trỡnh giỏo dục

- Đỏnh giỏ, xếp hạng giữa những người học với nhau

2. Ngữ cảnh đỏnh giỏ

- Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của học sinh.

- Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kĩ năng, thỏi độ) được học trong nhà trường

3. Nội dung đỏnh giỏ

- Những kiến thức, kĩ năng, thỏi độ ở nhiều mụn học, nhiều hoạt động giỏo dục và những trải nghiệm của bản thõn học sinh trong cuộc sống xó hội (tập trung vào năng lực thực hiện) - Qui chuẩn theo cỏc mức độ phỏt triển năng lực của người học

- Những kiến thức, kĩ năng, thỏi độ ở một mụn học cụ thể

- Qui chuẩn theo việc người đú cú

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG (Trang 55 - 58)