6. Kết cấu của đề tài
4.6.3.2. Thoả mãn công việc của người lao động về thu nhập
Bảng 4.33. Mức độ thoả mãn thu nhập của người lao động
Thu nhập Đơn vị
tính
1 2 3 4 5
Người 8 87 24 64 3
Mức lương của tôi hiện nay là phù hợp với năng lực và đóng góp của tôi vào đơn vị.
Tỷ lệ % 4.3 46.8 12.9 34.4 1.6
Người 4 84 43 50 5
Các khoản trợ cấp của đơn vị ở mức
hợp lý. Tỷ lệ % 2.2 45.2 23.1 26.9 2.7
Người 14 79 58 30 5
Tôi nhận được các khoản thưởng thỏa đáng từ hiệu quả làm việc của mình
Tỷ lệ % 7.5 42.5 31.2 16.1 2.7
Người 9 45 45 78 9
Lương, thưởng và trợ cấp tại đơn vị
hiện được phân phối khá công bằng. Tỷ lệ % 4.8 24.2 24.2 41.9 4.8
Người 3 56 111 16
Luôn tuân thủ đầy đủ chế độ bảo
hiểm y tế, BHXH Tỷ lệ % 1.6 30.1 59.7 8.6
Mức lương tối thiểu thấp dẫn đến các mức lương trong các bảng lương cũng thấp so với yêu cầu về chất lượng lao động của cán bộ, công chức. Do đó đa số cán bộ đều không thỏa mãn với thu nhập. Kết quả từ bảng 4.33 cho thấy có 46.8% người lao động cho rằng lương không phù hợp với năng lực và đóng góp của họ và còn tỷ lệ khá lớn người lao động (45.2%) cho rằng thưởng và trợ cấp tại đơn vị không hợp lý và thỏa đáng với đóng góp của họ. Đa số người lao động cho rằng lương thưởng, trợ cấp phân phối công bằng (41,9%), do có sự ít phân biệt về hệ số phụ cấp và thưởng của bộ máy nhà nước. Tuy nhiên, có đến 24.2% người lao động cho rằng lương thưởng và trợ cấp phân phối không công bằng, đây là đánh giá phát sinh từ việc không có sự chênh lệch về mức thu nhập nhận được giữa những người trình độ năng lực khác nhau. Thông thường, việc tăng lương cho người lao động theo niên hạn công tác, do đó cán bộ công chức làm việc tốt hay nhiều cán bộ, công chức làm việc kém hiệu quả, không đáp ứng được yêu cầu nhưng vẫn hưởng đủ lương và tăng lương theo đúng niên hạn. Vì vậy, đây là vấn đề quan trọng mà bộ máy nhà nước cần quan tâm nhất hiện nay.