Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch công tác, hồ sơ chuyên môn của

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS có học sinh nội trú dân nuôi huyện Hoành Bồ Tỉnh Quảng Ninh (Trang 49 - 51)

9. Những đóng góp của luận văn

2.3.3.2.Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch công tác, hồ sơ chuyên môn của

thời qua sổ đầu bài cũng như việc theo dõi hàng ngày để các nhà quản lý kiểm tra việc thực hiện chương trình của giáo viên.

Bên cạnh đó việc giám sát thực hiện chương trình qua vở ghi của học sinh và tổ chuyên môn kiểm tra kế hoạch giảng dạy, thực hiện chương trình của giáo viên chưa được thực hiện tốt. Việc xử lý các sai phạm thực hiện chương trình chưa thực sự mạnh mẽ.

Những điểm yếu trên, thuộc về trách nhiệm của các nhà quản lý, do vậy cần phải đưa ra các biện pháp thiết thực để khắc phục, trước hết giáo viên phải tự giác và có trách nhiệm, các tổ trưởng chuyên môn cần phải có năng lực quản lý tổ chuyên môn và giám sát chặt chẽ.

2.3.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch công tác, hồ sơ chuyên môn của giáo viên giáo viên

Lập kế hoạch là chức năng quan trọng nhất trong công tác quản lý. Muốn chỉ đạo, tổ chức, kiểm tra tốt đều phải dựa vào việc lập kế hoạch. Việc quản lý lập kế hoạch, hồ sơ chuyên môn của giáo viên có tầm quan trọng đặc biệt trong công tác quản lý HĐDH. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch công tác, hồ sơ chuyên môn của giáo viên thu được ở bảng 2.9.

Bảng 2.9. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch

TT Nội dung Mức độ Điểm TB Thứ bậc Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt

1 Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học

và quy chế chuyên môn 38 45 3 4 3,30 1

2 Xây dựng quy định cụ thể về

kế hoạch cá nhân 23 60 4 3 3,14 2

3 Tổ chức kiểm tra về xây dựng

và thực hiện kế hoạch cá nhân 18 63 4 5 3,04 3 4 Sử dụng kết quả kiểm tra kế

Vào mỗi đầu năm học, hiệu trưởng triển khai nhiệm vụ năm học mới của các cấp quản lý giáo dục và nhiệm vụ năm học của nhà trường. Từ đó tổ chuyên môn và giáo viên xây dựng kế hoạch, trên cơ sở kế hoạch của giáo viên, tổ chuyên môn, nhà trường lập kế hoạch chung, thông qua hội đồng giáo dục để thống nhất và từ đó chỉ đạo thực hiện.

Qua bảng 2.9 ta thấy biện pháp cụ thể hóa nhiệm vụ năm học và quy chế chuyên môn và biện pháp xây dựng quy định cụ thể về kế hoạch cá nhân được đánh giá thực hiện tốt.

Biện pháp tổ chức kiểm tra về xây dựng và thực hiện kế hoạch cá nhân và sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại giáo viên được đánh giá ở mức thấp hơn.

Bảng 2.10. Thực trạng quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên

TT Nội dung Mức độ Điểm TB Thứ bậc Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt

1 Quy định nội dung, số lượng

cụ thể của hồ sơ chuyên môn 50 30 10 0 3,44 1 2 Kiểm tra đột xuất hồ sơ

chuyên môn 24 32 25 9 2,79 5

3

Lập kế hoạch và chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra định kỳ

hồ sơ chuyên môn 30 44 16 0 3,16 3

4 Nhận xét, đánh giá yêu cầu

điều chỉnh sau kiểm tra 20 47 16 7 2,89 4 5

Sử dụng kết quả kiểm tra hồ sơ chuyên môn để đánh giá giáo viên.

36 42 12 0 3,27 2

Qua khảo sát bảng 2.10 cho thấy:

Cán bộ quản lý các trường đã coi trọng biện pháp quy định nội dung, số lượng cụ thể của hồ sơ chuyên môn và biện pháp sử dụng kết quả kiểm tra hồ sơ chuyên môn để đánh giá giáo viên.

Biện pháp kiểm tra đột xuất hồ sơ cá nhân chưa làm tốt. Về nhận xét đánh giá chưa sâu sắc, nên việc điều chỉnh sau kiểm tra chưa được nhiều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do nhà trường không kiểm tra đột xuất và thường xuyên hồ sơ cá nhân cho nên trong thực tế nhiều giáo viên không cập nhật nội dung thường xuyên, chỉ đến khi có đợt kiểm tra thì giáo viên mới hoàn thiện và bổ sung.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS có học sinh nội trú dân nuôi huyện Hoành Bồ Tỉnh Quảng Ninh (Trang 49 - 51)