Những vấn đề thƣờng xảy ra trong quá trình trồng mộc nhĩ

Một phần của tài liệu Nấm ăn cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng (Trang 88 - 90)

IV. CÁC DỤNG CỤ VÀ VẬT TƢ KHÁC 1 Khuôn gỗ trồng nấm rơm

4.Những vấn đề thƣờng xảy ra trong quá trình trồng mộc nhĩ

mộc nhĩ

4.1. Nấm chỉ xuất hiện xung quanh khu vực cấy giống

Nguyên nhân là do sợi nấm chƣa ăn sâu vào toàn bộ khúc gỗ, chỉ phát triển quanh miệng lỗ. Cần kiểm tra xem sợi nấm đó ăn vào thân gỗ chƣa, gỗ có đảm bảo đủ độ ẩm không? giống nấm tốt hay xấu?...

4.2. Năng suất thấp do

- Sợi nấm phát triển kém.

- Các vi sinh vật phá hoại giống nấm trƣớc khi giống phát triển.

- Cần phải giữ vệ sinh thật sạch sẽ trong khi tra giống vào lỗ.

- Các loại nấm dại phát triển, cạnh tranh dinh dƣỡng của sợi nấm thật.

- Các loại sâu bệnh xâm nhập vào thân gỗ từ nguồn tƣới không đảm bảo sạch.

4.3. Xuất hiện một loại nấm mốc màu trắng, sau đó chuyển sang màu vàng và có mùi hơi thối, nguyên nhân là chuyển sang màu vàng và có mùi hơi thối, nguyên nhân là do nhà nuôi trồng quá ẩm thấp, vệ sinh không tốt nên các loại vi sinh vật phát triển mạnh. Khắc phục bằng cách rửa nền nhà bằng nƣớc vôi đặc, không để nƣớc đọng trong nhà quá lâu.

4.4. Xuất hiện các loại nấm lạ do các bào tử nấm dại xâm nhập vào lỗ khoan (khi cấy giống). xâm nhập vào lỗ khoan (khi cấy giống).

4.5. Lớp vỏ gỗ bị bong ra dễ dàng: do khi chặt gỗ và vận chuyển bị va chạm mạnh hay thời gian thu hái đã quá vận chuyển bị va chạm mạnh hay thời gian thu hái đã quá lâu, các khúc gỗ bị thối mục. Nếu cần, phải để cho gỗ nghỉ (ngừng tƣới nƣớc) một thời gian, sau đó chăm sóc trở lại bình thƣờng, mộc nhĩ sẽ lên tốt hơn.

4.6. Mộc nhĩ chỉ lên ở phía dưới: do tƣới nƣớc không đều. đều.

4.7. Kiến, ve, mối phá hoại

Dùng thuốc phun để đuổi, diệt chúng. Các loại thuốc thông dụng nhƣ Heptachlore, Malathion hoặc Sevin... sau khi phun xong để gỗ nghỉ 10-15 ngày.

4.8. Mộc nhĩ lên nhiều nhưng thối rữa hàng loạt

Nguyên nhân là do:

- Bị dịch côn trùng phá hoại. - Có nấm hại và vi khuẩn gây bệnh.

Cách khắc phục: đem khúc gỗ ra cọ, rửa sạch, sau đó ngừng tƣới nƣớc 7-10 ngày.

KỸ THUẬT TRỒNG NẤM HƢƠNG 1. Đặc tính sinh học của nấm hƣơng 1. Đặc tính sinh học của nấm hƣơng

Nấm hƣơng có tên khoa học là Lentinus edodes; thích hợp với khí hậu ôn đới, là một trong những loại nấm hoại sinh thuộc nhóm nấm mọc trên gỗ.

Một phần của tài liệu Nấm ăn cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng (Trang 88 - 90)