Phƣơng pháp chăm sóc, thu há

Một phần của tài liệu Nấm ăn cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng (Trang 119 - 123)

- Dinh dưỡng: sử dụng nguồn xenlulô trực tiếp Khi nấm hƣơng có màu hồng nhạt, quả thể hình thành hoàn

7.Phƣơng pháp chăm sóc, thu há

7.1. Chuẩn bị các điều kiện

- Nhà trồng nấm phải đảm bảo sạch sẽ thông thoáng, có mui chống mƣa dột và chủ động đƣợc các điều kiện sinh thái nhƣ sau:

+ Nhiệt độ thích hợp cho nấm mọc dao động từ 22-28o C. + Độ ẩm không khí đạt 80-90%.

+ Ánh sáng khuyếch tán (mức độ đọc sách đƣợc) và chiếu đều từ mọi phía.

- Trong nhà có hệ thống giàn giá để tăng diện tích sử dụng.

- Trong quá trình chăm sóc, thu hái linh chi có 2 phƣơng pháp sau:

a) Phương pháp không phủ đất

* Rạch túi và tƣới nƣớc

Kể từ ngày cấy giống đến khi rạch túi (khoảng 25-30 ngày) sợi nấm đã ăn kín 3/4 túi. Tiến hành rạch 2 vết rạch sâu vào trong túi 0,2-0,5 cm, đối xứng trên bề mặt túi nấm. Đặt túi nấm trên giàn cách nhau 2-3 cm để nấm ra không chạm vào nhau.

Trƣờng hợp không rạch túi, ta tiến hành tháo nút bông ở cổ nút, chỉ để lại một ít bông (bằng 1/5 lƣợng bông nút ban đầu) sao cho nấm mọc qua cổ nút không bị kẹt.

- Từ 7 đến 10 ngày đầu chủ yếu tiến hành tƣới nƣớc trên nền nhà, đảm bảo độ ẩm 80-90%, thông thoáng vừa phải.

- Khi quả thể nấm bắt đầu mọc từ các vết rạch hoặc qua nút bông, khi đó ngoài việc tạo ẩm không khí, có thể tƣới phun sƣơng nhẹ vào túi nấm mỗi ngày từ 3-5 lần (tùy theo điều kiện thời tiết). Chế độ chăm sóc nhƣ trên đƣợc duy trì liên tục cho đến khi viền trắng trên vành mũ quả thể không còn nữa là hái đƣợc.

* Thu hái:

- Dùng dao hoặc kéo sắc cắt chân nấm sát bề mặt túi. - Quả thể nấm sau khi thu hái đƣợc vệ sinh sạch sẽ, phơi khô hoặc sấy ở nhiệt độ 40-45o

C.

- Độ ẩm của nấm khô dƣới 13%, tỉ lệ khoảng 3 kg tƣơi đƣợc 1 kg khô.

- Khi thu hái hết đợt 1, tiến hành chăm sóc nhƣ lúc ban đầu để tận thu đợt 2, 3.

- Năng suất thu hoạch đạt từ 6-9% tƣơi, tƣơng đƣơng 1,8-3% khô (1 tấn nguyên liệu thu đƣợc từ 18-30 kg nấm linh chi khô). Khi kết thúc đợt nuôi trồng cần phải vệ sinh và thanh trùng nhà xƣởng bằng foocmôn với nồng độ từ 0,5-1%.

b) Phương pháp phủ đất

* Chuẩn bị đất phủ (tƣơng tự nhƣ đất phủ nấm mỡ). * Cách phủ đất: khi sợi nấm đã ăn kín khoảng 3/4 túi, gỡ bỏ nút bông, mở miệng túi, phủ lên trên bề mặt một lớp đất có chiều dày 2-3 cm.

* Chăm sóc sau khi phủ đất:

Nếu đất phủ khô cần phải tƣới rất cẩn thận (tƣới phun sƣơng) để đất ẩm trở lại. Tuyệt đối không tƣới nhiều, nƣớc

thấm xuống nền cơ chất sẽ gây nhiễm bệnh, ảnh hƣởng đến quá trình hình thành quả thể nấm. Trong thời gian 7- 10 ngày đầu (kể từ lúc phủ đất) cần duy trì độ ẩm không khí trong nhà đạt từ 80-90% bằng cách tƣới nƣớc thƣờng xuyên trên nền nhà. Khi quả thể bắt đầu hình thành và nhô lên trên mặt lớp đất phủ cần duy trì độ ẩm liên tục nhƣ trên cho đến khi đến điểm thu hái đƣợc. Thời gian từ khi nấm lên đến lúc thu hoạch kéo dài khoảng 65-70 ngày.

- Khi đó ngoài việc duy trì độ ẩm trong phòng thì ta còn phải tƣới phun sƣơng nhẹ trực tiếp trên bề mặt đất phủ từ 1-3 lần trong ngày (tùy theo điều kiện thời tiết) mục đích để giúp đất phủ luôn duy trì độ ẩm (tƣơng tự độ ẩm của đất trồng rau) việc chăm sóc nhƣ trên kéo dài liên tục cho tới khi viền màu trắng trên mũ nấm không còn nữa, lúc đó nấm đã đến tuổi thu hái.

KỸ THUẬT TRỒNG NẤM TRÂN CHÂU (TRÀ TÂN) (TRÀ TÂN)

1. Đặc tính sinh học

- Nấm Trân châu có tên khoa học là Agrocybe spp có màu nâu nhạt, trắng. Đƣờng kính mũ nấm trung bình 2- 4cm. Cuống nấm dài 6-10cm rất giòn và dễ gẫy. Thịt nấm màu trắng. Khi nấm đến tuổi trƣởng thành, màng bao giữa mũ và cuống bị rách, bào tử phóng ra từ phiến nấm có màu nâu đậm.

- Nấm Trân châu có khả năng phát triển tốt ở điều kiện nhiệt độ 25oC (pha nuôi sợi). Giai đoạn hình thành quả thể ở nhiệt độ 15-30oC; thích hợp nhất ở nhiệt độ 20-25o

C. - Độ ẩm cơ chất 65-70%, độ ẩm không khí khi xuất hiện quả thể trên 85%.

- Ánh sáng trong giai đoạn nuôi sợi không cần thiết, giai đoạn hình thành quả thể cần ánh sáng tán xạ.

- Độ pH thích hợp từ 4-8, tốt nhất trong khoảng từ 6-7. - Độ thông thoáng mạnh khi nuôi sợi, lúc ra quả thể cần thông thoáng vừa phải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguồn dinh dƣỡng từ các loại nguyên liệu giàu chất Xenlulô nhƣ: mùn cƣa, bã mía, lõi ngô, bông phế loại, rơm rạ, thân vỏ cây đậu tƣơng và các phụ gia khác: cám gạo, cám ngô, bột đậu tƣơng, v.v...

Một phần của tài liệu Nấm ăn cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng (Trang 119 - 123)