- Dinh dưỡng: sử dụng nguồn xenlulô trực tiếp Khi nấm hƣơng có màu hồng nhạt, quả thể hình thành hoàn
7. Giá trị dƣợc liệu của nấm ăn và nấm dƣợc liệu
7.11. Tác dụng chống lão hoá
(1) Kéo dài tuổi thọ của ruồi quả: năm 1989, Trần Y Quân báo cáo về tác dụng kéo dài thời gian lão hoá của đa đƣờng mộc nhĩ đen, mộc nhĩ trắng so với đối chứng tăng 1,26 và 1,28 lần.
(2) Giảm hàm lƣợng chất sắc tố tuổi già: năm 1989, Chu Tuệ Bình chứng minh, đa đƣờng mộc nhĩ đen và mộc nhĩ trắng có tác dụng làm giảm chất sắc tố tuổi già ở ruồi quả và chuột bạch, lần lƣợt là 25 - 30% và 18 - 27%.
(3) Năm 1989, Chu Tuệ Bình báo cáo, chất đa đƣờng mộc nhĩ đen và mộc nhĩ trắng có thể ức chế hoạt lực của chất MAO-B, là chất gây già yếu và tăng mạnh từ 45 tuổi trở đi.
(4) Tăng cƣờng sự trao đổi chất của axit nucleic và protein: Khi già, số lƣợng và kết cấu tế bào con ngƣời
thay đổi nên sự trao đổi chất của axit nucleic và protein trong đó cũng gặp trở ngại, ảnh hƣởng tới chức năng của các khí quản và tổ chức. Thời xƣa, linh chi đƣợc coi là tƣợng trƣng cho “trƣờng sinh bất lão”. Gần đây, ngƣời ta chứng minh, linh chi và một số nấm khác có tác dụng miễn dịch, tăng lƣợng cung cấp máu của động mạch chủ và cơ tim, làm giảm tổn thất ôxy trong cơ tim; ức chế sự tích tụ của huyết tiểu bản, giảm mỡ trong máu và bớt đƣợc tình trạng xơ cứng động mạch; tăng cƣờng chức năng giải độc của gan; chống khối u; chống phóng xạ; điều tiết chức năng của hệ thống nội tiết... làm cho cơ thể có sức chống bệnh tốt hơn. Ngày nay, trong cuộc đấu tranh sinh tử của con ngƣời với lão hoá và bệnh tật thì tác dụng của nấm ngày càng to lớn.
Phần VI