Cấy giống và ươm túi mùn cưa

Một phần của tài liệu Nấm ăn cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng (Trang 77 - 79)

IV. CÁC DỤNG CỤ VÀ VẬT TƢ KHÁC 1 Khuôn gỗ trồng nấm rơm

2.3.Cấy giống và ươm túi mùn cưa

e. Vỉa tre cách thủy

2.3.Cấy giống và ươm túi mùn cưa

Sau khi đã hấp, chuyển túi mùn cƣa ra phòng cấy giống, để nguội rồi tiến hành cấy giống:

- Cách 1: Nếu sử dụng giống trên hạt ta dùng que sắt khều giống từ trong lọ thủy tinh hoặc túi nilon sang túi mùn cƣa lắc đều lên trên bề mặt túi Tỉ lệ giống cấy 1,2% so với trọng lƣợng túi mùn cƣa. Có nghĩa là cứ 1 túi mùn cƣa có trọng lƣợng 1,2-1,4 kg thì cấy 12-15 gam giống nấm (1 chai giống cấy đƣợc 35 - 40 túi).

- Cách 2: Nếu dùng giống mộc nhĩ làm trên que gỗ ta dùng panh vô trùng kẹp nhẹ từng que giống chuyển sang các lỗ cấy giống đã dùi từ trƣớc trong túi mùn cƣa. Mỗi túi mùn cƣa cấy 1 que giống, đầu trên của que giống sát với bề mặt túi mùn cƣa là vừa phải (hình 14).

Quá trình cấy giống phải làm trong phòng kín, sạch sẽ và thao tác trên ngọn lửa đèn cồn.

Sau khi cấy giống ta nút miệng túi bằng nút bông và chuyển vào phòng ƣơm sợi. Nơi ƣơm sợi tốt nhất là một phòng sạch sẽ, có hệ thống cửa ra vào và có giàn nhiều tầng để tăng diện tích sử dụng, có thể làm 4-5 tầng trên 1 giàn và mỗi tầng cách nhau 50 cm. Kiểu giàn nhƣ giàn giữ giống khoai tây. Nhiệt độ phòng ƣơm sợi thích hợp nhất là 25-30oC và không cần ánh sáng. Thời gian ƣơm sợi kéo dài từ 20-25 ngày. Ta sẽ thấy các sợi nấm màu trắng lan dần từ trên xuống hoặc từ trong ra. Tới khi nào sợi nấm lan gần kín đáy, thấy túi mùn cƣa có màu trắng nhƣ sợi bông là đạt yêu cầu.

Hình 14. Túi mùn cƣa đã cấy giống nấm a. Giống mộc nhĩ cấy trên bề mặt (cách 1) a. Giống mộc nhĩ cấy sâu trong túi (cách 2) b. Cơ chất mùn cưa

Một phần của tài liệu Nấm ăn cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng (Trang 77 - 79)