Cơ cấu giá trị sản xuất

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 78 - 79)

- Nhóm đất xám (X) A críols (AC)

2.2.1.2.Cơ cấu giá trị sản xuất

Giai đoạn 2000 - 2012, cơ cấu GTSX theo ngành của huyện Mù Cang Chải có sự chênh lệch lớn giữa các nhóm ngành và thể hiện rõ bản chất nền kinh tế của huyện là kém phát triển. Tuy đang có sự chuyển dịch theo hƣớng tích cực nhƣng chậm và sự mất cân đối vẫn cịn lớn. Cụ thể, ngành nơng - lâm - ngƣ nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất và có xu hƣớng giảm từ 85,4% năm 2000 xuống 50,5% năm 2012. Ngành TM - DV - DL chiếm tỉ trọng rất nhỏ 10,9% năm 2000 và có xu hƣớng tăng 27,0% vào năm 2012, trong khi đó ngành CN - XD có tỉ trọng nhỏ nhất và cũng có xu hƣớng tăng mạnh từ 3,7 % năm 2000 lên 22,5% năm 2012.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Năm 2000

85.43.7 3.7

10.9

Hình 2.6. Chuyển dịch cơ cấu GTSX theo ngành của huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012

Huyện Mù Cang Chải khơng có nhiều lợi thế về giao thơng vận tải, quỹ đất, nguồn nhân lực để phát triển kinh tế. Tuy cơ cấu nền kinh tế còn rất mất cân đối nhƣng để đạt cơ cấu giá trị sản xuất nhƣ trên là sự cố gắng lớn của huyện. Trong thời gian tới, Mù cang Chải cần đẩy mạnh hơn nữa tốc độ tăng trƣởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng sản xuất hàng hóa, khai thác triệt để những lợi thế của mình, nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lƣợng cuộc sống của nhân dân. Chú trọng phát triển du lịch, dịch vụ và thƣơng mại. Nhanh chóng đƣa huyện thốt nghèo và phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 78 - 79)