- Nhóm đất xám (X) A críols (AC)
2.1.3.2. Cơ sở hạ tầng, và cơ sở vật chất kĩ thuật
a. Cơ sở hạ tầng
Là địa bàn vùng sâu vùng xa, cở sở hạ tầng kinh tế - xã hội của huyện còn yếu kém, nghèo nàn. Nhƣng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc trong những năm qua cở sở hạ tầng kinh tế - xã hội của huyện đã cải thiện đáng kể. - Giao thông: Do địa hình chủ yếu là núi cao hiểm trở với nhiều hẻm vực sâu cho nên giao thông ở huyện Mù Cang Chải chƣa phát triển, việc đi lại còn rất khó khăn. Năm 2012, mạng lƣới giao thơng trên địa bàn huyện có khoảng 867 km trong đó: Đƣờng từ quốc lộ 32 đến trung tâm các xã là 87,5 km;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đƣờng từ trung tâm xã đi các bản là 418 km; Đƣờng liên thôn, bản gần 338 km. Bằng các nguồn vốn chƣơng trình 135, vốn vay ƣu đãi, vốn xây dựng cơ bản, dự án chia sẻ, vốn khắc phục bão lũ... huyện mới xây dựng, sửa chữa, nâng cấp 30 cơng trình đƣờng giao thơng nơng thơn với nguồn kinh phí đầu tƣ trên 27 tỷ đồng. Rải cấp phối bê tơng hóa đƣợc 10,749 km đƣờng đến trung tâm các xã. Mở mới 759m đƣờng giao thông nơng thơn với kinh phí 1.148 triệu đồng. Tỷ lệ đƣờng liên thôn đi đƣợc bằng xe máy trong mùa khơ đạt 100% nhƣng trong mùa mƣa tình hình giao thơng vẫn gặp rất nhiều hạn chế.
Nhìn chung mạng lƣới giao thông trên địa bàn huyện chƣa đƣợc hồn chỉnh khép kín, mới đƣợc đầu tƣ xây dựng các tuyến chính, cịn thiếu nhiều tuyến ngang, phần lớn là đƣờng cấp B giao thơng nơng thơn có châm trƣớc, các cơng trình thốt nƣớc, cầu, cống chƣa đƣợc xây dựng hồn chỉnh, mặt đƣờng hầu hết chƣa đƣợc kiên cố hoá, tắc về mùa mƣa, nhiều tuyến đƣờng sạt lở, tắc đƣờng thƣờng xuyên.
- Hệ thống điện: Điện lƣới quốc gia đã đến đƣợc 13/14 xã, thị trấn của toàn huyện (xã Chế Tạo chƣa có điện lƣới quốc gia), tuy nhiên mới chỉ có 60% hộ gia đình đƣợc sử dụng điện sinh hoạt hàng ngày cũng nhƣ trong sản xuất. Hiện nay huyện có hai trạm thuỷ điện nhỏ là Nậm Mơ ở xã Mồ Dề công suất xây dựng 20KW, công suất thực phát là 12KW và thuỷ điện Nậm Kim (xã Kim Nọi) công suất xây dựng 140KW. Tính đến năm 2012 tồn huyện có 49 trạm biến áp phân bố trên 13 xã và 01 thị trấn và do các xã, thị trấn quản lí.
- Thơng tin liên lạc: Tồn huyện đã có đài phát thanh đến tất cả các xã đáp ứng nhu cầu nghe và tìm hiểu thơng tin của ngƣời dân, có 15.319 số thuê bao điện thoại. Tại trung tâm các xã đều có cơ sở bƣu điện và Nhà văn hóa xã.
Tuy nhiên do là huyện vùng cao,13/13 xã đều thuộc diện vùng 3 khó khăn nên thơng tin liên lạc đến từng thơn bản, từng hộ gia đình cịn nhiều hạn chế. Nhiều gia đình chƣa có điện, chƣa có các phƣơng tiện thơng tin ( đài, vô tuyến, điện thoại...) để sử dụng nên việc tiếp nhận kiến thức, thơng tin mới là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
rất ít (tồn huyện tỉ lệ phủ sóng truyền hình 85%; tỉ lệ hộ đƣợc xem truyền hình mới đạt 65%).
b. Cơ sở vật chất
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nông - lâm - thủy sản
Để phát triển kinh tế, Mù Cang Chải đã chú trọng đến việc đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ các ngành nông - lâm - ngƣ nghiệp. Công tác thủy lợi luôn đƣợc chú trọng, tồn huyện có tới 650 cơng trình thủy lợi, tƣới tiêu vừa và nhỏ các loại. Trong đó có hơn 100 trạm bơm điện, 17 hồ đập nhỏ, các cơng trình thủy lợi trong huyện đã phát huy việc chống hạn và thoát lũ đối với sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân. Tuy nhiên, do địa hình vùng núi cao phức tạp, phần lớn các cơng trình thuỷ lợi xây dựng trên các sƣờn núi dốc, địa chất khơng ổn định, hàng năm các cơng trình thƣờng bị hƣ hỏng đƣờng mƣơng và cơng trình trên mƣơng dẫn đến thực trạng vốn đầu tƣ cao nhƣng hiệu quả tƣới tiêu vẫn bị hạn chế nhiều.
Hoạt động dịch vụ nông nghiệp chƣa phát triển mạnh. Điểm bán các loại giống cây trồng, vật nuôi, các loại phân đạm, kali, thuốc trừ sâu đều có sự tham gia của các thành phần kinh tế, nhất là các thành phần kinh tế tƣ nhân nhƣng mới tập chung chủ yếu ở khu chợ Trung tâm và chợ Ngã Ba Kim, chƣa phát triển ở trong các thôn bản.
Ngành dịch vụ nông nghiệp cùng với hệ thống khuyến nơng nhà nƣớc, các chƣơng trình dự án, doanh nghiệp, một số trƣờng học và viện nghiên cứu tiến hành các hoạt động chuyển giao tiến bộ khoa học - công nghệ cho nông dân trong huyện về mặt giống và kỹ thuật thông qua các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất mới cho nơng dân.
Nhƣ vậy, huyện Mù Cang Chải có đầu tƣ đầy đủ các điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất - kỹ thuật để phát triển nông - lâm - ngƣ nghiệp theo hƣớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho năng suất cao. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn nhiều khó khăn cần khắc phục nhƣ: nhiều cơng trình thủy lợi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đang xuống cấp, hoạt động chƣa hiệu quả, nhiều diện tích đất chƣa có cơng trình thủy lợi, cơng cụ và thiết bị trong sản xuất nông nghiệp chƣa hiện đại, cũ và còn thiếu.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Hiện nay, trên địa bàn huyện Mù Cang Chải có 193 cơ sở sản xuất Cơng nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp bao gồm: 22 hợp tác xã, 11 Công ty trách nhiệm hữu hạn và 160 hộ sản xuất cá thể. Các doanh nghiệp địa phƣơng quản lý, các công ty trách nhiệm hữu hạn và các cơ sở tập thể, tƣ nhân do thiếu vốn, thiếu kiến thức quản lý, kỹ thuật nên cơ sở hạ tầng không đƣợc đầu tƣ đúng mức, mặt bằng phục vụ cho đầu tƣ sản xuất chật hẹp, thiết bị máy móc tận dụng cũ, lạc hậu nên chất lƣợng sản phẩm kém, năng suất thấp, khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng hạn chế.
- Cở sở vật chất phục vụ hoạt động thương mại - dịch vụ
Cũng nhƣ nhiều huyện khác của tỉnh Yên Bái, mạng lƣới các cơ sở thƣơng mại - dịch vụ trong huyện nhìn chung rất cịn mỏng, loại hình đơn giản. Thời gian gần đây Mù Cang Chải đã chú trọng nâng cấp, mở rộng và xây dựng các chợ, các trung tâm bn bán. Tồn huyện hiện có 02 chợ bán kiên cố là chợ Trung Tâm và chợ Ngã Ba Kim (Púng Luông), 01 chợ tạm là chợ Khao Mang. Chợ Trung Tâm và chợ Ngã Ba Kim có diện tích là 300m2, đây là trung tâm thƣơng mại, dịch vụ tổng hợp của các cụm xã xung quanh.