Tiểu khu vực

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 109 - 115)

II. Năng suất (tạ/ha)

2.2.3.1.Tiểu khu vực

2. Vận tải hàng hóa

2.2.3.1.Tiểu khu vực

Tiểu khu vực 1 gồm có 2 xã ; xã Cao Phạ và xã Nậm Có nằm ở phía đơng bắc của huyện với tổng diện tích đất tự nhiên là 28.841,62 ha, chiếm 24,1% diện tích đất tự nhiên tồn huyện. Dân số năm 2012 là 11.814 ngƣời, chiếm 22,69% dân số toàn huyện. Mật độ dân số 41ngƣời/km², bình qn đất nơng nghiệp 0,18ha/ngƣời. Cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, ở xã Cao Phạ có quốc lộ 32 chạy qua, các tuyến đƣờng liên bản, liên xã tuy đã thơng nhƣng cịn đi lại rất khó khăn, đặc biệt là vào mùa mƣa. Địa hình núi cao, hiểm trở nhƣ Nậm Có có nơi cao đến 2913m. Loại đất chính là đất mùn Alit và đất xám. Do địa hình núi cao, dốc nên mùa khơ thì thiếu nƣớc nghiêm trọng, vào mùa mƣa hiện tƣợng sói mịn, rửa trơi, lũ qt diễn ra mạnh mẽ.

Đây là khu vực cửa ngõ đi lên thị trấn Mù Cang Chải của các huyện trong tỉnh Yên Bái.

Thế mạnh của vùng là chăn nuôi đại gia súc và trồng rừng. - Nông - lâm nghiệp

Trong giai đoạn hiện nay, trọng tâm của vùng là sản xuất lƣơng thực, chăn nuôi đại gia súc và gia cầm. Đặc biệt là tại xã Nậm Có, số lƣợng gia súc, gia cầm ln đứng đầu so với tất cả các xã của huyện. Năm 2012, tồn tiểu khu vực 1 có 2426 con trâu, chiếm 24,3% số lƣợng trâu của tồn huyện. Đàn bị là 1044 con, chiếm 21,7% và đàn ngựa chiếm 67,6% số lƣợng ngựa tồn huyện. Vì vậy, sản phẩm chun mơn hóa chủ đạo của tiểu khu vực 1 chính là các vật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ni nhƣ trâu, bị, ngựa và dê.

Cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệp đang có sự chuyển dịch theo hƣớng nâng dần tỉ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Đây là hƣớng chuyển dịch tiến bộ, tuy nhiên sự chuyển dịch này còn diễn ra tất chậm.

Bên cạnh đó ở khu vực này cịn phát triển hoạt động lâm nghiệp. Việc trồng rừng đã đƣợc thực hiện từ khi có chính sách giao đất rừng cho ngƣời dân. Diện tích rừng già cịn tập trung khá nhiều ở xã Cao Phạ và phía bắc của xã Nậm Có. Rừng có nhiều loại gỗ quý nhƣ Pơ mu, Sến... Rừng có giá trị lớn về mặt phịng hộ, đặc dụng. Ngồi ra, rừng ở đây còn cho phép khai thác các sản phẩm lâm sản không phải là gỗ nhƣ măng rừng, dƣợc liệu, mật ong rừng...

- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ:

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ của tiểu khu vực không phát triển. Ở Cao Phạ có một số loại tài nguyên khoáng sản nhƣ vàng, chì - kẽm nhƣng trữ lƣợng khơng đáng kể và khó khai thác. Hoạt động dịch vụ buôn bán rất manh mún nhỏ lẻ.

2.2.3.2. Tiểu khu vực 2

Tiểu khu vực 2 nằm ở phía đơng nam và gần trung tâm của huyện Mù Cang Chải gồm 4 xã; xã Nậm Khắt, xã Púng Lng, xã Dế Xu Phình và xã La Pán Tẩn với tổng diện tích đất tự nhiên là 24.909,61ha, chiếm 20,79% diện tích tự nhiên tồn huyện. Dân số năm 2012 là 13.841 ngƣời, chiếm 26,6% dân số toàn huyện. Mật độ dân số là 55,6 ngƣời/km², bình quân đất nông nghiệp là 0,23ha/ngƣời. Cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, ở xã Púng Lng, La Pán Tẩn có quốc lộ 32 chạy qua, các tuyến đƣờng liên bản, liên xã tuy đã thơng nhƣng cịn đi lại rất khó khăn, đặc biệt là vào mùa mƣa. Địa hình núi cao, hiểm trở nhƣ Nậm Khắt có nơi cao đến 2498m. Loại đất chính là đất mùn Alit và đất xám. Do địa hình núi cao, dốc nên mùa khơ thì thiếu nƣớc nghiêm trọng, vào mùa mƣa hiện tƣợng sói mịn, rửa trơi, lũ qt diễn ra mạnh mẽ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

huyện Mù Cang Chải (trong đó ruộng bậc thang của La Pán Tẩn và Dế Xu Phình đƣợc Bộ văn hóa - thể thao và du lịch cơng nhận là danh thắng quốc gia).

Đây là vùng trọng điểm sản xuất cây lƣơng thực của huyện, vùng tập trung phát triển nghề rừng, trồng thảo quả và sản xuất các loại cây công nghiệp ngắn ngày (lạc, đậu tƣơng, cây lanh).

- Nông - lâm nghiệp

Tiểu khu vực 2 có nhiều điều kiện thuận lợi hơn để phát triển ngành nơng - lâm nghiệp. Với diện tích ruộng bậc thang lớn thì các sản phẩm chuyên mơn hố chính ở đây sẽ là cây lúa, sau đó đến sản phẩm lâm nghiệp và các cây cơng nghiệp ngắn ngày. Bên cạnh đó vùng này cũng tập trung phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, cây ăn quả và cây chè San.

- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ của tiểu khu vực 2 cũng rất hạn chế. Có một điểm khai thác khống sản đƣợc cấp phép ở xã La Pán Tẩn và một vài điểm khai thác cát sỏi. Tƣơng lai nghành du lịch ở đây sẽ phát triển khi vùng biết khai thác tốt văn hóa ruộng bậc thang với các lễ hội của đồng bào Mông.

2.2.3.3. Tiểu khu vực 3

Tiểu khu vực 3 gồm 4 xã và 01 thị trấn: xã Chế Cu Nha, xã Kim Nọi, xã Mồ Dề, xã Chế Tạo và thị trấn Mù Cang Chải. Tổng diện tích đất tự nhiên của tiểu khu vực 3 là 38.232,7ha, chiếm 31,9% diện tích đất tự nhiên của toàn huyện. Dân số năm 2012 là 12.451 ngƣời, chiếm 23,9% dân số toàn huyện. Mật độ dân số là 32,6 ngƣời/km², bình qn đất nơng nghiệp 0,16 ha/ngƣời. Cơ sở hạ tầng chỉ phát triển ở khu vực thị trấn Mù Cang Chải, các xã còn lại hạ tầng vẫn cịn kém. Điển hình nhƣ xã Chế Tạo giao thông liên thôn bản chỉ hoạt động đƣợc vào mùa khơ. Địa hình núi cao hiểm trở, hiện tƣợng xói mịn, rửa trơi diễn ra mạnh mẽ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

và du lịch công nhận là danh thắng cấp quốc gia.

Đây là tiểu khu vực có kinh tế phát triển tổng hợp nhƣng thế mạnh cơ bản là phát triển nghề rừng, chăn nuôi gia súc, gia cầm.

- Nông - lâm nghiệp

Là khu vực có diện tích đất tự nhiên rộng nhất và cũng là khu vực còn nhiều rừng già và rừng nguyên sinh nhất. Trong vùng có khu bảo tồn sinh vật cảnh rộng khoảng 22 nghìn ha với nhiều loại lâm sản quý nhƣ Pơ mu, Sến và nhiều động vật quý hiếm nhƣ khƣớu, niếc, vƣợn, khỉ... Trung tâm của khu bảo tồn nằm ở xã Chế Tạo. Vì vậy, nghề rừng ở đây phát triển hơn so với các tiểu khu vực khác. Do đó, ngành nghề chun mơn hóa của tiểu khu chính là phát triển nghề rừng mà điển hình là khai thác các lâm sản ngoài gỗ nhƣ hái măng, nấm, mật ong, mây...

Ngoài ra các xã trong tiểu khu vực cũng tập trung trồng cây lƣơng thực, chăn nuôi gia súc, gia cầm và trồng thảo quả (đặc biệt tập trung nhiều nhất ở xã Kim Nọi, xã Chế Cu Nha).

- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

Trong tiểu khu vực 3 cịn có thị trấn Mù Cang Chải, đây là trung tâm huyện lị, nơi tập trung chủ yếu các hoạt động chính trị - văn hóa - xã hội của huyện, đồng thời cũng là nơi kinh tế phát triển mạnh nhất huyện.

Về công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, ở đây có tập trung một cở sở khai thác khoáng sản ở xã Chế Cu Nha, vài cơ sở chế biến gỗ; chế biến lƣơng thực thực phẩm, đồ uống; công nghiệp sản xuất và phân phối điện, nƣớc, khí đốt tập trung ở khu vực thị trấn Mù cang Chải. Đang có kế hoạch mở rộng cơ sở thêu thổ cẩm CRAFT LINK (Cát Linh) tại xã Chế Cu Nha.

Tƣơng lai, du lịch sinh thái của vùng sẽ phát triển khi có sự kết hợp giữa du lịch ruộng bậc thang với khu bảo tồn sinh vật cảnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3.4. Tiểu khu vực 4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tổng diện tích đất tự nhiên là 27.789,43ha, chiếm 23,2% diện tích tồn huyện. Dân số năm 2012 là 13.914 ngƣời, chiếm 26,7% dân số toàn huyện. Mật độ dân số trung bình là 50 ngƣời/km², bình qn đất nơng nghiệp là 0,19 ha/ngƣời. Cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế. Địa hình núi cao, giao thơng đi lại rất kho khăn. Thƣờng xuyên xảy ra các hiện tƣợng xói mịn, rửa trơi.

Tiểu khu vực 4 nằm ở phía tây bắc của huyện giáp với 3 huyện của 3 tỉnh, giáp với huyện Văn Bàn - tinh Lào Cai,.giáp huyện Than Uyên - tinh Lai Châu và giáp huyện Mƣờng La - tỉnh Sơn La.

- Về nông - lâm nghiệp: Ở đây, đồng bào chủ yếu phát triển cây thảo quả, cây chè San (Lao Chải) và phát triển nghề rừng. Đặc biệt, trong vài năm trở lại đây cây thảo quả và cây chè San đã trở thành cây trồng chun mơn hóa chính của vùng và đã mang lại nhiều thu nhập cho đồng bào.

Ngoài ra, vùng cũng trồng lúa nƣớc, lúa nƣơng mộ (diện tích cịn nhiều) và phát triển chăn nuôi đại gia súc tuy nhiên năng suất không cao. Trong năm tới diện tích lúa nƣơng mộ sẽ đƣợc chuyển đổi sang trồng ngô để mang lại thu hoạch cao hơn cho đồng bào nơi đây.

- Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ: Phát triển rất hạn chế. Có một số loại khống sản nhƣ vàng, đồng nhƣng trữ lƣợng không đáng kể và rất khó khai thác. Hoạt động dịch vụ bn bán nhỏ lẻ, ở vùng có một chợ tạm là chợ Khao Mang.

Do huyện Mù Cang Chải sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu và sản xuất cịn mang tính tự cung tự cấp là chính nên 4 khu vực trên mang đậm nét của 4 khu vực sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên trong tƣơng lai khi kinh tế của huyện phát triển mạnh hơn thì 4 vùng này có thể trở thành các vùng kinh tế tổng hợp. Hiện tại, để nâng cao trình độ chun mơn hố các khu vực và để mỗi khu vực có thể tham gia sản xuất hàng hoá, cần xây dựng các quy hoạch chuyên ngành hạ tầng nông nghiệp nông thôn, đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất tại các khu vực.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.2.4. Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 109 - 115)