Tái cơ cấu nền kinh tế

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 27 - 29)

Thuật ngữ "Tái cơ cấu" hiện đang đƣợc sử dụng khá phổ biến và cũng có nhiều cách hiểu khác nhau. Tuy nhiên, một cách chung nhất có thể hiểu: Tái cơ cấu là sự thay đổi chiến lƣợc, mục tiêu, tầm nhìn của một hệ thống hoặc là sự cơ cấu lại hệ thống bao gồm các hoạt động nhƣ sắp xếp lại, chuyển đổi hình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thức hoạt động, xác định lại mục tiêu, chiến lƣợc, tầm nhìn, các giá trị cốt lõi và chuẩn mực của tổ chức hay doanh nghiệp.

Tái cơ cấu có thể ở các cấp độ khác nhau, cấp độ cao là sự thay đổi tầm nhìn, chiến lƣợc, cơ cấu lại tồn bộ tổ chức có tính hệ thống; cấp thấp là sự chuyển đổi, sắp xếp lại, đổi mới quy trình hoạt động và cũng có thể bao gồm cả hai cấp, vừa thay đổi tầm nhìn chiến lƣợc, vừa thực hiện tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp [29].

Trong lĩnh vực kinh tế, những mối quan hệ bền vững giữa các chủ thể kinh tế bao gồm: kinh tế nhà nƣớc, kinh tế ngồi nhà nƣớc, kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, hay giữa các bộ phận cấu thành của nền kinh tế: ngành kinh tế công nghiệp, ngành kinh tế nông nghiệp, ngành kinh tế dịch vụ, có thể là phƣơng thức tạo ra của cải vật chất (mơ hình tăng trƣởng kinh tế), mối quan hệ giữa nhà nƣớc và thị trƣờng, tƣơng quan giữa khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc và khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Tất cả các mối quan hệ trên đều do các thể chế kinh tế hay các cơ chế, chính sách kinh tế quy định. Do vậy, tái cơ cấu kinh tế có thể hiểu là những thay đổi có tính bƣớc ngoặt về cơ chế, chính sách kinh tế để đạt đƣợc những mục tiêu kinh tế - xã hội đặt ra. Với quan niệm này, khái niệm tái cơ cấu nền kinh tế có nghĩa gần với khái niệm cải cách kinh tế hay đổi mới kinh tế. Khái niệm tái cơ cấu kinh tế đƣợc sử dụng để chỉ những thay đổi lớn về cơ chế và chính sách, khơng chỉ là những điều chỉnh chính sách kinh tế ở quy mơ nhỏ mà chúng ta thƣờng gặp.

Tuy nhiên, có quan niệm rằng: tái cơ cấu kinh tế chính là q trình thực hiện việc chuyển dịch, quá trình thay đổi của cơ cấu kinh tế cũ bằng một cơ cấu kinh tế mới, phù hợp hơn. Trên cơ sở lý luận rằng, phát triển kinh tế là quá trình vận động liên tục, khơng ngừng của các bộ phận kinh tế và điều đó cũng làm cho cơ cấu kinh tế thay đổi hay là sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế. Theo khái niệm này, tái cấu trúc (tái cơ cấu kinh tế) sẽ trùng hợp với quan niệm là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, đặc biệt là cơ cấu ngành, cơ cấu khu vực kinh tế sở hữu hợp lý.

Có thể nói, tái cơ cấu nền kinh tế là q trình Chính phủ chủ động thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Chính phủ ban hành các chính sách về tài chính, tiền tệ, các chính sách về hành chính, kinh tế và sử dụng các công cụ thuộc chức năng, nhiệm vụ của mình để tác động tới việc phân bổ và sử dụng các nguồn lực cần thiết nhằm chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo một xu hƣớng nhất định, đạt đƣợc các mục tiêu đặt ra trong từng giai đoạn phát triển. Những nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế là: lao động, vốn và hiện nay ngồi hai yếu tố đó ra cần có thêm nguồn lực về trình độ khoa học và cơng nghệ đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất xã hội.

Trong thực tiễn, để thực hiện tái cơ cấu kinh tế thì Nhà nƣớc thƣờng sử dụng các cơng cụ chính sách hay các biện pháp quản lý tác động trực tiếp vào các yếu tố đầu vào của sản xuất xã hơi (vốn, lao động và cơng nghệ) để có đƣợc một cơ cấu kinh tế mới phù hợp hơn, vững chắc hơn. Ngoài các yếu tố tác động trực tiếp đó ra, các chính phủ cũng cịn sử dụng các cơng cụ để gián tiếp tác động thơng qua các chính sách quản lý, chính sách khuyến khích hay hạn chế việc sử dụng các nguồn lực cho phát triển, trong đó có chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)