Khái quát chung

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 47 - 51)

n Bái có diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 6.886,3 km2, chiếm 2,08% tổng diện tích tự nhiên cả nƣớc và 6,8% diện tích tự nhiên của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, đứng thứ 6/15 tỉnh (chỉ sau Sơn La, Lai Châu, Điện Biên và Hà Giang, Lạng Sơn).

Yên Bái là tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa, là 1 trong 15 tỉnh vùng núi phía Bắc, nằm giữa 2 vùng Đơng Bắc và Tây Bắc. Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đơng giáp 2 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và phía Tây giáp tỉnh Sơn La. Yên Bái có 9 đơn vị hành chính (1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện) với tổng số 180 xã, phƣờng, thị trấn (159 xã và 21 phƣờng, thị trấn); trong đó có 70 xã vùng cao và 62 xã đặc biệt khó khăn đƣợc đầu tƣ theo các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc, có 2 huyện vùng cao Trạm Tấu, Mù Cang Chải (đồng bào Mông chiếm trên 80%) nằm trong 62 huyện nghèo của cả nƣớc. Yên Bái là đầu mối và trung độ của các tuyến giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thuỷ từ Hải Phòng, Hà Nội lên cửa khẩu Lào Cai, là một lợi thế trong việc giao lƣu với các tỉnh bạn, với các thị trƣờng lớn trong và ngồi nƣớc.

n Bái có đặc điểm địa hình cao dần từ Đơng Nam lên Tây Bắc và đƣợc kiến tạo bởi 3 dãy núi lớn đều có hƣớng chạy Tây Bắc - Đơng Nam: phía Tây có dãy Hồng Liên Sơn - Pú Lng nằm kẹp giữa sơng Hồng và sông Đà, tiếp đến là dãy núi cổ Con Voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy, phía Đơng có dãy núi đá vôi nằm kẹp giữa sông Chảy và sơng Lơ. Địa hình khá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phức tạp nhƣng có thể chia thành 2 vùng lớn: vùng cao và vùng thấp. Vùng cao có độ cao trung bình 600 m trở lên, chiếm 67,56% diện tích tồn tỉnh. Vùng này dân cƣ thƣa thớt, có tiềm năng về đất đai, lâm sản, khống sản, có khả năng huy động vào phát triển kinh tế - xã hội. Vùng thấp có độ cao dƣới 600 m, chủ yếu là địa hình đồi núi thấp, thung lũng bồn địa, chiếm 32,44 % diện tích tự nhiên tồn tỉnh.

Yên Bái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình là 22 - 230C; lƣợng mƣa trung bình 1.500 - 2.200 mm/năm; độ ẩm trung bình 83 - 87%, thuận lợi cho việc phát triển nông - lâm nghiệp.

Theo số liệu thống kê năm 2012, Tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh là 688.627,64 ha. Trong đó diện tích nhóm đất nông nghiệp là 582.906,87 ha, chiếm 84,65% diện tích đất tự nhiên; diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp là 53.711,30 ha chiếm 7,80%; diện tích đất chƣa sử dụng là 52.009,47 ha chiếm 7,55%.

Đất Yên Bái chủ yếu là đất xám (chiếm 82,37%), còn lại là đất mùn alít, đất phù sa, đất glây, đất đỏ…

Năm 2012, diện tích rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái là 414.565,2 ha, trong đó, rừng tự nhiên là 236.837,5 ha; rừng trồng là 177.727,7 ha; diện tích đất trồng (quy hoạch cho lâm nghiệp) là 95.148,4 ha.

Trên địa bàn Yên Bái có con sơng Hồng, sơng Chảy chảy qua mang lại giá trị lớn trong vấn đề phát triển nông nghiệp của tỉnh. Đặc biệt trong tỉnh cịn có hồ Thác Bà, đây là một trong ba hồ nhân tạo lớn của nƣớc ta có giá trị cao về thủy lợi, thủy điện và tiềm năng phát triển du lịch cho tỉnh.

Năm 2012, tổng dân số toàn tỉnh là 765.688 ngƣời. Mật độ dân số bình là 111 ngƣời/km2, tập trung ở một số khu đô thị nhƣ thành phố Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ và các thị trấn huyện lỵ

Trên địa bàn tỉnh có 30 dân tộc, đơng nhất là dân tộc Kinh có 337.075 ngƣời, chiếm 54%; dân tộc thiểu số nhƣ dân tộc Tày có 126.140 ngƣời, chiếm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

17%; dân tộc Thái có 45.307 ngƣời, chiếm 6,1%; dân tộc Mƣờng 14.325 ngƣời, chiếm 2,1%; dân tộc Mơng có 60.736 ngƣời, chiếm 8,1%; dân tộc Dao có 70.043 ngƣời, chiếm 9,1%; dân tộc Nùng có 13.579 ngƣời, chiếm 1,86%; dân tộc Sán Chay có 7.665 ngƣời, chiếm 1,2%; dân tộc Giáy có 1.896 ngƣời, chiếm 0,2%; các dân tộc khác chiếm khoảng 2%.

1.2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế

Yên Bái thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2012 trong bối cảnh kinh tế đất nƣớc chịu tác động lớn của kinh tế thế giới đầy biến động và khó khăn hơn. Nhiều chỉ tiêu kinh tế quan trọng của tỉnh vẫn ở nhóm trung bình, cụ thể:

GDP năm 2012 đạt 12.736,5 tỷ đồng (giá thực tế), tốc độ tăng trƣởng kinh tế 12,11%. Với mức tăng trƣởng này thì n Bái là tỉnh có tốc độ tăng trƣởng cao hơn mức trung bình của cả nƣớc (5,03%) và cao hơn vùng trung du và miền núi phía Bắc (9,64%). Trong đó: Nơng, lâm nghiệp 5,59%; Công nghiệp - Xây dựng 13,98%; Dịch vụ 14,65%.

Cơ cấu GDP theo ngành có sự chuyển dịch tích đúng hƣớng nhƣng chậm. Giai đoạn 2000 - 2012, khu vực nông - lâm - thủy sản giảm từ 45,75% xuống 32,72% khu vực dịch vụ tăng nhẹ từ 32,01% xuống 34,17%, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng khá nhanh từ 22,24% lên 33,11% (tăng 10,87%) (theo giá thực tế).

GDP/ngƣời ngày càng đƣợc cải thiện từ 2,9 triệu đồng năm 2000 lên 16,63 triệu đồng/ngƣời năm 2012, xong mới chỉ bằng 91,8% vùng Trung du và miền núi phía Bắc (18,1 triệu đồng/ngƣời/năm 2012) và 45,5% mức trung bình của cả nƣớc (36,56 triệu đồng/ngƣời/năm 2012), đứng thứ 10/15 tỉnh của vùng.

Về GTSX toàn tỉnh năm 2000 đạt 2.374,827 tỷ đồng (giá hiện hành) đến năm 2012 là 25.120,674 tỷ đồng (tăng 22,8 lần). GTSX/ngƣời cũng tăng lên tƣơng ứng là 1,59 triệu đồng và 32,8 triệu đồng/ngƣời.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Năm 2000 (2374 tỉ đồng) 46.35 40.15 13.5 Năm 2012 (25120 tỉ đồng) 26.61 44.95 28.44

Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ

Hình 1.1. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế của Yên Bái năm 2000 và năm 2012 (theo giá hiện hành)

Nhóm nơng - lâm - thủy sản có giá trị sản xuất (giá thực tế) chiếm 28,44% GTSX toàn tỉnh, năm 2012 đạt 7.145,716 tỷ đồng, tăng gấp 6,49 lần so với năm 2000. Nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng có GTSX chiếm 42,7%, năm đạt 11.291,278 tỷ đồng, tăng gấp 11,84 lần, khu vực dịch vụ chiếm 28,86%, GTXS, năm 2012 đạt 6.683,680 tỷ đồng, tăng gấp 20,82 lần; nhƣ vậy nhóm ngành dịch vụ có tốc độ tăng trƣởng GTSX nhanh nhất trong các nhóm ngành.

Trong nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản, ƣu thế thuộc về nông nghiệp, chiếm 74,3% GTSX của khu vực I, trong đó trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn (69,47%), chăn ni có tỷ trọng nhỏ hơn ( 29,24% ), còn lại 1,29% là dịch vụ.

Trong nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng, cơng nghiệp 66,83% GTSX và xây dựng chiếm 33,17%. Công nghiệp của tỉnh Yên Bái chủ yếu là sản xuất sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại khác,chiếm 35,4% GTSX tồn ngành cơng nghiệp, giá thực tế năm 2012, sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng (17,6%), chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (10,0%), khai thác quặng kim loại (8,1%), sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy (4,6%)….

Trong nhóm ngành dịch vụ, phát triển nhất là thƣơng mại, dịch vụ lƣu trú và ăn uống, du lịch…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)