a. Vị trí địa lí
Vị trí địa lí bao gồm vị trí tự nhiên, vị trí kinh tế, chính trị.
Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong một nƣớc, giữa các quốc gia với nhau. Vị trí địa lí là một nguồn lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Sự thuận lợi hay khó khăn của nguồn lực này sẽ ảnh hƣởng đến chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch cũng nhƣ tốc độ phát triển của nền kinh tế. Vị trí địa lí có ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế xã hội, cụ thể:
+ Thứ nhất là về mặt tự nhiên, vị trí có vai trị rất lớn đến việc hình thành các điều kiện và sự phát triển của các nhân tố tự nhiên nhƣ khí hậu, đất đai, địa hình, sinh vật…từ đó có thể hình thành và phát triển các ngành kinh tế có khả năng khai thác tốt các điều kiện và nhân tố đó cho sự phát triển, tận dụng đƣợc hết nguồn tài nguyên hiện có và cịn bảo vệ đƣợc chúng trong q trình phát triển để phát triển đƣợc bền vững.
+ Thứ hai là về mặt kinh tế, vị trí địa lí của mỗi nƣớc có thể tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn trong việc giao lƣu kinh tế với các nƣớc trong khu vực, với các nƣớc khác trên thế giới. Sự thuận lợi hoặc khó khăn đó sẽ thúc đẩy hay hạn chế sự phát triển nền kinh tế và các ngành kinh tế của mỗi nƣớc. Khi đƣa vị trí địa lí trở thành một nguồn lực trong phát triển kinh tế thì việc tận dụng nguồn lực đó để phát triển kinh tế có ý nghĩa vơ cùng quan trọng.
+ Thứ ba là về mặt chính trị, qn sự, mỗi nƣớc có một vị thế địa chính trị riêng do vị trí địa lí mang lại. Tùy vào vị trí mà mỗi nƣớc có thuận lợi hay khó khăn trong việc phát triển quân sự, an ninh quốc phòng.
b. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất, là đối tƣợng lao động của con ngƣời, là những nguồn vật chất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vừa phục vụ trực tiếp cho cuộc sống, vừa phục vụ cho phát triển kinh tế. Nhƣ vậy, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên chính là nền tảng của sự phát triển. Sự giàu có và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên tạo lợi thế quan trọng để các quốc gia phát triển kinh tế. Cụ thể, sự giàu có và đa dạng của tài nguyên sẽ quy định sự phân bố, quy mô cũng nhƣ cơ cấu của các ngành kinh tế. Ví dụ nhƣ: có than sẽ hình thành ngành khai thác than, chế biến than và ngành công nghiệp năng lƣợng; có dầu khí sẽ hình thành ngành khai thác, lọc hố dầu… và các nguồn tài nguyên có quy mơ, trữ lƣợng và chất lƣợng khác nhau thì quy mô và cơ cấu của các ngành kinh tế cũng khác nhau.
Ở những quốc gia có trữ lƣợng tài nguyên thiên nhiên lớn và đa dạng thì sẽ có điều kiện thuận lợi để hình thành các ngành kinh tế có liên quan đến các tài nguyên đó và khi ấy nền kinh tế cũng có thể bị phụ thuộc nhiều vào những nguồn tài nguyên này. Bên cạnh quy mơ của các loại tài ngun thì sự phân bố của chúng cũng kéo theo sự phân bố của các ngành kinh tế liên quan đến các tài nguyên đó đặc biệt là những ngành có liên quan chặt chẽ nhƣ công nghiệp khai thác, cơng nghiệp chế biến khống sản, các ngành công nghiệp bổ trợ cho những ngành này phát triển…
Nguồn tài nguyên còn là nguồn hàng xuất khẩu trực tiếp có giá trị kinh tế cao và là nguồn lực quan trọng trong việc tạo ra các mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là ở các nƣớc có nền kinh tế đang phát triển. Ví dụ nhƣ các nƣớc xuất khẩu dầu mỏ ở khu vực Trung Đông và khu vực Châu Phi, hay Việt Nam cũng là một nƣớc xuất khẩu nhiều tài nguyên thiên nhiên mà điển hình là các loại khống sản nhƣ than đá, dầu thơ, quặng bơxít..Mặt khác tài ngun cịn là cơ sở để các nƣớc thu hút đầu tƣ của nƣớc ngồi về vốn, khoa học cơng nghệ tiên tiến và cũng là một trong những tiêu chí để các nƣớc đi đầu tƣ lựa chọn nơi đầu tƣ.
Mặc dù tài nguyên thiên nhiên có vai trị quan trọng nhƣ vậy nhƣng trong xu hƣớng tồn cầu hố nền kinh tế nhƣ hiện nay thì tài nguyên thiên nhiên chỉ đƣợc coi là cơ sở chứ khơng cịn là điều kiện quan trọng nhất trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
việc hình thành và phát triển của các ngành kinh tế. Bằng chứng là có nhiều nƣớc nguồn tài nguyên thiên nhiên không thuận lợi, thậm chí là nghèo nàn nhƣng vẫn phát triển rất mạnh các ngành kinh tế liên quan đến tài nguyên với sản lƣợng hàng hoá làm ra đứng đầu thế giới và là một trong những trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới, điển hình là Nhật Bản. Nhật Bản là đất nƣớc của sóng thần và núi lửa, thiên nhiên vơ cùng khắc nhiệt, tài ngun khống sản thì nghèo nàn thế nhƣng Nhật Bản lại là siêu cƣờng quốc hàng đầu về kinh tế, là một trong ba trung tâm kinh tế của thế giới.
c. Kinh tế - xã hội
Nguồn lực về kinh tế - xã hội có vai trị quyết định đối với sự phát triển của một quốc gia. Đặc biệt là những yếu tố nhƣ dân cƣ và nguồn lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng, nguồn vốn, khoa học - công nghệ, thị trƣờng chính là cơ sở để một quốc gia lựa chọn chiến lƣợc phát triển và phân bố các ngành kinh tế phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nƣớc trong từng giai đoạn.
- Dân cƣ và nguồn lao động
Dân cƣ và nguồn lao động đƣợc coi là “tài nguyên đặc biệt” , là nguồn lực giữ vai trò quan trọng nhất, quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững của một quốc gia. Một mặt, dân cƣ và nguồn lao động là nơi cung cấp nguồn lao động và là lực lƣợng sản xuất chính để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Mặt khác, đó lại chính là thị trƣờng tiêu thụ hàng hố do chính con ngƣời tạo ra và là cơ sở thúc đẩy cho sản xuất phát triển cho nền kinh tế đi lên.
+ Thứ nhất, khi xét dân cƣ là nguồn lao động và là lực lƣợng sản xuất, điều đƣợc quan tâm hàng đầu là quy mô của dân cƣ, kết cấu, trình độ và sự phân bố của dân cƣ. Vì mỗi đặc điểm này có những ảnh hƣởng khác nhau đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Quy mô dân số đông sẽ tạo ra nguồn lao động dồi dào, có thể cho giá nhân cơng rẻ và lại là thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn; kết cấu dân số trẻ sẽ có nguồn lao động lớn và nguồn lao động thay thế đông, lực lƣợng này có khẳ năng học tập và tiếp thu nhanh những tiến bộ khoa học kỹ thuật nên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cho năng suất lao động tốt hơn. Trình độ hay chất lƣợng nguồn lao động có ý nghĩa lớn trong việc lựa chọn phát triển các ngành kinh tế. Nếu nhƣ nguồn lao động có chất lƣợng cao thì sẽ thuận lợi để phát triển các ngành địi hỏi trình độ khoa học, kỹ thuật, công nghệ cao, các ngành phát huy tốt chất xám và có lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu tƣ, thu hút đƣợc khoa học kỹ thuật. Đặc biệt trong thế giới hiện đại, khi chuyển dần sang nền kinh tế chủ yếu dựa trên tri thức và trong xu thế tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế thì nguồn lao động, nhất là lao động có chất lƣợng cao ngày càng thể hiện vai trị quyết định của nó. Ngƣợc lại nếu nguồn lao động chủ yếu là phổ thơng thì sẽ cho phép lựa chọn các ngành sử dụng sức lao động là chính. Sự phân bố dân cƣ tác động đến việc phân bố các ngành kinh tế, đặc biệt là các ngành cần nhiều lao động nhƣ công nghiệp nhẹ; dệt, da giày, may mặc,…; ảnh hƣởng tới sự phân bố của những ngành cần phân bố gần nơi tiêu thụ hàng hoá nhƣ vật liệu xây dựng, chế biến lƣơng thực thực phẩm…từ đó sẽ góp phần hình thành cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ. Khi đã biết đƣợc tất cả những ảnh hƣởng trên của nguồn lao động, của lực lƣợng sản xuất sẽ chủ động hình thành các ngành kinh tế khai thác đƣợc tốt các đặc điểm này.
+ Thứ hai, khi xét dân cƣ là một thị trƣờng tiêu thụ hàng hoá. Các đặc điểm của dân cƣ nhƣ quy mơ, cơ cấu, trình độ và sự phân bố sẽ ảnh hƣởng đến việc hình thành các nhu cầu tiêu thụ các loại hàng hố và quy mơ tiêu thụ hàng hoá khác nhau. Dân số đơng sẽ có nhu cầu tiêu thụ hàng hố lớn, dân số trẻ sẽ có nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng liên quan đến giới trẻ, trình độ của dân cƣ ảnh hƣởng tới yêu cầu về chất lƣợng mẫu mã sản phẩm, sự phân bố dân cƣ nơi đông đúc, nơi thƣa thớt ảnh hƣởng tới thị trƣờng tiêu thụ hàng hoá…Các nhà sản xuất trong nƣớc có xu hƣớng phục vụ nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và xem thị trƣờng trong nƣớc nhƣ là “bà đỡ” cho hàng hoá trong nƣớc trƣớc khi đƣa đi xuất khẩu. Do đó, dân cƣ sẽ ảnh hƣởng đến cơ cấu các ngành, quy mô sản xuất và sự phát triển của các ngành hàng khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bên cạnh đó, dân cƣ và nguồn lao động cịn là một lợi thế trong việc thu hút vốn đầu tƣ, khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến của nƣớc ngồi, là một lợi thế trong quan hệ hợp tác kinh tế với các quốc gia và khu vực trên thế giới từ đó ảnh hƣởng lớn sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi một quốc gia.
Tuy nhiên,ngồi những mặt tích cực đối với sự phát triển kinh tế nói trên thì dân cƣ và nguồn lao động cũng có những mặt hạn chế. Dân số quá đông, kết cấu dân số già hoặc trẻ, sự phân bố dân cƣ khơng đồng đều, trình độ dân cƣ cịn thấp…tất cả những điều đó đều gây ra những áp lực đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi nƣớc. Điều đó nói lên các nƣớc trên thế giới phải tìm cách để hạn chế những khó khăn này và điều chỉnh nó để trở thành những điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển. Hiện nay các nƣớc trên thế giới không ngừng thực hiện các biện pháp nâng cao chất lƣợng dân cƣ (thể lực, trí lực) bằng nhiều cách thức khác nhau và xem đây là một chiến lƣợc lâu dài, có ý nghĩa quyết định vị thế của nƣớc đó trong tƣơng lai. Trong truyền thống Việt Nam xác định ''Hiền tài là nguyên khí của quốc gia". Nhà tƣơng lai Mỹ Avill Toffer nhấn mạnh vai trò của lao động tri thức, theo ông ta "Tiền bạc tiêu mãi cũng hết, quyền lực rồi sẽ mất; Chỉ có trí tuệ của con ngƣời thì khi sử dụng không những không mất đi mà còn lớn lên" ( Power Shift - Thăng trầm quyền lực - Avill Toffer).
Vậy nhân tố con ngƣời chính là động lực của mọi sự phát triển. - Cơ sở hạ tầng, cở sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trị to lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội. Kết cấu hạ tầng đảm bảo điều kiện vật chất thuận lợi nhất để các cơ sở sản xuất và dịch vụ hoạt động có hiệu quả. Chỉ cần trục trặc một khâu trong hệ thống kết cấu hạ tầng thì lập tức sẽ gây ra sự cố cho các hoạt động khác còn lại. Ngƣợc lại, một hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại, đồng bộ sẽ tạo điều kiện rút ngắn chu kì sản xuất và lƣu thơng, giảm bớt chi phí sản xuất và góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Vì vậy, trong phạm vi kinh tế, kết cấu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hạ tầng là hệ thống huyết mạch của nền kinh tế, có nhiệm vụ thực hiện những mối liên hệ giữa các bộ phận và giữa các vùng của nền kinh tế. Ngồi ra cịn tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng tốt nhất các tiềm năng của đất nƣớc, mở rộng quan hệ quốc tế. Nhƣ vậy, kết cấu hạ tầng rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của từng đơn vị kinh tế cũng nhƣ của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự phát triển của kết cấu hạ tầng sẽ là một trong những điều kiện vật chất quan trọng cho sự phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội.
- Nguồn vốn
Vốn là một phạm trù kinh tế trong nền kinh tế thị trƣờng, là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của mọi quốc gia. Đối với Việt Nam có nền kinh tế đang phát triển, vốn vừa là phƣơng thức, vừa là điều kiện để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế; vốn tạo ra khả năng huy động, sử dụng và khai thác hiệu quả mọi nguồn lực, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện công bằng xã hội ngay trong từng bƣớc phát triển.
Nguồn vốn tồn tại dƣới hai dạng là vốn trong nƣớc và vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, trong đó nguồn vốn trong nƣớc có vai trị quan trọng trong việc xây dựng các cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng và đảm bảo cho sự vận hành của nền kinh tế. Đồng thời thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng của nền kinh tế. Sự phong phú và dồi dào của nguồn vốn trong nƣớc sẽ là điều kiện để đầu tƣ, xây dựng, hình thành các ngành kinh tế, tiến hành nhập kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của nƣớc ngồi phục vụ sản xuất các hàng hố có sức cạnh tranh cao, chất lƣợng tốt và mẫu mã đẹp. Bên cạnh đó khi nền kinh tế đã tích luỹ đƣợc nhiều vốn, đã tiến hành xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng, hình thành đƣợc tƣơng đối đầy đủ hoàn thiện cơ cấu nền kinh tế trong nƣớc, lúc này nguồn vốn trong nƣớc có thể tham gia vào quá trình đầu tƣ quốc tế ở các lĩnh vực khác nhau ở các nƣớc khác nhau nhằm đem lại ngoại tệ cho đất nƣớc từ phạm vi ngoài lãnh thổ bằng nguồn vốn trong nƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
mở cửa nền kinh tế và hoạt động đầu tƣ diễn ra trên phạm vi tồn cầu thì các nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có vai trị rất lớn. Thơng thƣờng nguốn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hay đi kèm với khoa học, cơng nghệ và trình độ quản lý tiên tiến. Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thƣờng có nhiều dạng nhƣ FDI, ODA, NGO…Vốn FDI là vốn đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài thƣờng đầu tƣ vào các ngành có hàm lƣợng khoa học kỹ thuật cơng nghệ cao, địi hỏi lao động phải qua đào tạo, đồng thời đầu tƣ vào những ngành đòi hỏi vốn lớn mà trong nƣớc chƣa có khả năng đầu tƣ. Vốn ODA là vốn viện trợ phát triển chính thức do các cơ quan chính thức của chính phủ một số nƣớc hay của các tổ chức quốc tế nhằm hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế của các nƣớc đang phát triển. Vốn NGO là vốn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ dƣới hình thức khơng hồn lại. Ở nhiều quốc gia nói chung và ở Việt Nam nói riêng, quy mơ và nhịp điệu của vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có ảnh hƣởng rất lớn đến tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế.