Ngành nông nghiệp lâm nghiệp thủy sản

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 79 - 86)

- Nhóm đất xám (X) A críols (AC)

2.2.2.1. Ngành nông nghiệp lâm nghiệp thủy sản

a. Khái quát chung

Mù Cang Chải là huyện vùng cao với địa hình chủ yếu là núi cao và bị chia cắt mạnh, diện tích đất ở độ cao trên 1.000m chiếm 84% và dƣới 1000m chiếm 16% diện tích đất tự nhiên. Với địa hình hiểm trở nhƣ vậy chỉ thích hợp với việc phát triền nghề rừng, chăn nuôi đại gia súc, rất hạn chế việc phát triển nơng nghiệp. Diện tích đất nơng - lâm nghiệp - thủy sản là 88.943,51 ha chiếm

Năm 2012

Nô ng, lâm, ngư nghiệp Cô ng nghiệp - xây dựng Dịch vụ

50.5

22.527.5 27.5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

74,26% diện tích đất tự nhiên tồn huyện, trong đó diện tích đất nơng nghiệp là 9.954,7 ha, chỉ chiếm 8,31% tồng diện tích tự nhiên.

Bảng 2.6. GTSX và cơ cấu GTSX nông - lâm - thủy sản của huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012

(Theo giá hiện hành)

Ngành

Năm 2000 Năm 2005 Năm 2012 Độ CD

2000- 2012 2012 (%) Giá trị (Triệu đồng) % Giá trị (Triệu đồng) % Giá trị (Triệu đồng) % Tổng số 47.809,3 100,0 85.109,7 100,0 391.818,0 100,0 So với tỉnh (%) 4,3 1,5 5,4 +1,1 Nông nghiệp 39.306,9 82,2 66.917,5 78,6 338.738,5 86,5 +4,3 Lâm nghiệp 8.416,0 17,6 17.754,5 20,9 49.740,0 12,7 -4,9 Thủy sản 86,4 0,2 437,7 0,5 3.339,5 0,8 + 0,6

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Mù Cang Chải

82.2%17.6% 0.2% 17.6% 0.2% Năm 2000 (47809 tỉ đồng) 86.5% 0.8% 12.7%

Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp

Năm 2012 (391818 tỉ đồng)

Hình 2.7. GTSX và cơ cấu Nông – lâm - thuỷ sản của huyện Mù Cang Chải Giai đoạn 2000 - 2012

GTSX ngành N - L - TS không ngừng tăng lên từ 47.809,3 triệu đồng năm 2000 lên 391.818,5 triệu đồng năm 2012. Trong cơ cấu N - L - TS thì nơng nghiệp vẫn là ngành chủ đạo, ngành lâm nghiệp có tỉ trọng thấp hơn và đang có xu hƣớng giảm , cịn thủy sản chiếm tỉ trọng khơng đáng kể.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản, nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ đạo luôn chiếm khoảng 80,0% tỉ trọng và tƣơng đối ổn định. Lâm nghiệp ở vị trí thứ hai nhƣng đang có xu hƣớng giảm. Thủy sản chiếm tỉ trọng khơng đáng kể nhƣng đang có xu hƣớng tăng lên (từ 0,2% lên 0,8% trong giai đoạn 2000 - 2012). Nền nông nghiệp của huyện Mù Cang Chải đang có sự chuyển biến từ chủ yếu trồng lúa sang sản xuất hàng hóa với việc khuyến khích trồng cây ăn quả, trồng rau, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc và thủy sản.

b. Nông nghiệp

Hiện nay, nơng nghiệp vẫn là ngành kinh tế chính của huyện Mù Cang Chải. GTSX của ngành nông nghiệp (theo giá hiện hành) tăng từ 39.306,0 triệu đồng năm 2000 lên 338.738,5 triệu đồng năm 2012. Tức GTSX nông nghiệp năm 2012 gấp 8,62 lần so với năm 2000. Nhƣng với GTSX nơng nghiệp trên của huyện thì chỉ chiếm 6,4% GTSX nơng nghiệp của tồn tỉnh, đứng thứ 8/9 huyện, thị xã, thành phố (chỉ đứng trƣớc huyện Trạm Tấu). Cơ cấu của ngành nơng nghiệp đang có sự chuyển dịch theo hƣớng giảm dần tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp nhƣng còn chậm.

Bảng 2.7. GTSX và cơ cấu GTSX nông nghiệp huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012

Ngành

Năm 2000 Năm 2005 Năm 2012 Độ CD 2000 - 2012 (%) Giá trị (Triệu đồng) % Giá trị (Triêu đồng) % Giá trị (Triệu đồng) % Tổng số 39.306,9 100 66.917,5 100 338.738,5 100 So với toàn TP(%) 4,6 4,9 6,4 +1,8 Trồng trọt 29.020,6 73,8 49.096,1 73,4 201.457,8 59,5 -14,3 Chăn nuôi 10.286,3 26,2 17.821,3 26,6 137.280,7 40,5 +14,3 Dịch vụ NN - - - - - - -

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Mù Cang Chải

Trong nông nghiệp chiếm thị phần lớn nhất là ngành trồng trọt, trong đó cây lƣơng thực, cây lấy củ có chất bột (khoai lang, khoai sọ, sắn, dong giềng)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đóng vai trị quan trọng. Ngành chăn ni đang đƣợc chú trọng mặc dù thị phần nhỏ hơn, cịn ngành dịch vụ nơng nghiệp phát triển rất chậm.

- Ngành trồng trọt

Trong nông nghiệp, ngành trồng trọt ln giữ vị trí quan trọng hàng đầu. Ngồi cây lúa là cây trồng chính, huyện Mù Cang Chải cịn trồng các loại cây lƣơng thực khác (nhƣ ngô, khoai lang, sắn), cây công nghiệp, cây ăn quả...

+ Cây lương thực

Là huyện có diện tích đất sản xuất nông nghiệp nhỏ nhất tỉnh (chiếm 8,1% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp toàn tỉnh Yên Bái, đứng thứ 9/9 huyện, thị xã và thành phố), dân cƣ thuần nông nên cây lƣơng thực có vai trị quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.

Xu thế chung của tồn tỉnh là diện tích gieo trồng cây lƣơng thực ngày càng giảm đi do tác động của đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa và xây dựng cơ sở hạ tầng, thì huyện Mù Cang Chải lại có sự biến động theo chiều hƣớng tăng diện tích, đặc biệt là diện tích gieo trồng cây lƣơng thực có hạt từ 5.570,0 ha (2000) lên 7.357,0 ha (2012).

Bảng 2.8. Sản xuất lƣơng thực có hạt huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012 Chỉ tiêu 2000 2005 2010 2012 Diện tích (ha) 5.069,0 5.867,0 6.867,0 7.357,0 So với toàn tỉnh (%) 10,1 10,5 10,8 11,3 Sản Lƣợng(tấn) 10.162,0 13.318,0 18.472,0 23.745,0 So với toàn tỉnh (%) 6,0 6,5 7,4 8,7 Bình qn lƣơng thực có hạt(kg/ngƣời/năm) 258,0 301,0 369,0 456,1 So với toàn tỉnh 245,0 282,0 334,0 357,0 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Mù Cang Chải

Tuy vậy, do điều kiện tự nhiên của huyện có địa hình đồi núi với hệ đất feralit là chủ yếu, không mấy thuận lợi cho sản xuất lƣơng thực. Diện tích và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sản lƣợng cây lƣơng thực có hạt của huyện chiếm tỉ lệ rất khiêm tốn so với toàn tỉnh ( khoảng 11,3% về diện tích và 8,7% về sản lƣợng). Do huyện Mù Cang Chải có ít dân nên bình qn lƣơng thực có hạt của huyện cao hơn so với tồn tỉnh (456kg/ngƣời so với tinh Yên Bái là 357kg/ngƣời). Là huyện có bình qn lƣơng thực theo đầu ngƣời đứng thứ 3/9 huyện, thị xã, thành phố.

Cây lƣơng thực có hạt của huyện chủ yếu gồm lúa và ngơ.

* Cây lúa

Trong cơ cấu diện tích gieo trồng cây hàng năm của huyện, cây lúa chiếm 54,9 % năm 2000 và giảm xuống cịn 50,5% năm 2012, cịn trong diện tích gieo trồng cây lƣơng thực có hạt, diện tích gieo trồng lúa chiếm 66,12% năm 2000 và 59,6% năm 2012.

Ở Mù Cang Chải, Lúa gồm có lúa nƣớc và lúa nƣơng mộ đƣợc trồng phù hợp với từng loại địa hình và nhu cầu về nƣớc của từng loại. Lúa nƣớc đƣợc canh tác ở các vùng trũng giữa núi, các thung lũng ven sơng suối - nơi có các chân ruộng ngập nƣớc, trên các ruộng bằng và ruộng bậc thang; còn lúa nƣơng mộ đƣợc trồng trên các sƣờn đồi, núi không ngập nƣớc. Lúa nƣớc đƣợc trồng hai vụ trong năm (vụ mùa và vụ đơng xn) trong đó vụ mùa chiếm 76,06% diện tích và 70,6% sản lƣợng. Lúa nƣơng mộ trồng một vụ trong năm và chiếm diện tích và sản lƣợng nhỏ (Lúa nƣơng mộ là lúa bản địa của Mông, do năng suất thấp nên diện tích lúa này đang giảm dần).

Về diện tích trồng lúa của huyện Mù Cang Chải năm 2012 là 4.386,0 ha đứng thứ 5/9 huyện, thị xã và thành phố, sau huyện Văn Chấn, Lục Yên, Văn Yên, Trấn Yên, và đứng trƣớc các huyện nhƣ Yên Bình, Trạm Tấu, thị xã Nghĩa Lộ, Thành phố Yên Bái. Đối với ngƣời Mông, do tập quán canh tác còn nhiều lạc hậu, chƣa tiếp thu đƣợc nhiều tiến bộ trong sản xuất nên năng suất lúa của huyện còn thấp. Năm 2012 đạt 35,8 tạ/ha đứng thứ 8/9 huyện, thành phố. Chỉ cao hơn có huyện Trạm Tấu, thấp hơn rất nhiều so với năng suất chung của tỉnh Yên Bái (48,85 tạ/ha).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.9. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa của huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012

Chỉ tiêu

Năm 2000 Năm 2005 Năm 2012

D. tích ( ha) N.suất (tạ/ha) S.lƣợng ( tấn) D. tích ( ha) N.suất (tạ/ha) S.lƣợng ( tấn) D. tích ( ha) N.suất (tạ/ha) S.lƣợng ( tấn) Lúa cả năm 3.352 24,3 7.723 3.943 24,72 9.747 4.386 35,76 15.682 So với tỉnh (%) 8,4 64,6 5,1 9,5 60,2 5,7 10,8 73,2 7,9 Lúa đông xuân 201 30,1 600,0 505 40,0 2.020 1.050 42,7 4.695,6 Lúa mùa 1.848 32,2 5.951 1.978 31,6 6.252 2.560 39,5 10.110, 5 Lúa nƣơng mộ 1303 9,0 1.173 1.460 10,1 1.475 776 11,3 874,5

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Mù Cang Chải

Trong phát triển nông nghiệp của tỉnh Yên Bái theo hƣớng nông nghiệp hàng hóa trong đó Mù Cang Chải cũng phấn đấu là vùng sản xuất lúa hàng hóa chất lƣợng cao nhằm đáp ứng nhu cầu và tăng thu nhập cho nhân dân. Tuy đang có sự tăng dần lên nhƣng nhìn chung diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa của huyện vẫn chiếm tỉ trọng rất nhỏ so với toàn tinh.

* Cây ngô

Ngô là cây lƣơng thực có hạt có vai trị quan trọng thứ 2 sau cây lúa, đƣợc trồng chủ yếu trên các nƣơng cao, hoặc ở các thung lũng, trồng xen với lúa hay cây công nghiệp hàng năm. Ở huyện Mù Cang Chải, ngô đƣợc trồng chủ yếu dùng làm lƣơng thực cho đồng bào dân tộc, một phần rất nhỏ làm thức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ăn cho chăn nuôi và là nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến thức ăn gia súc.

Cũng nhƣ cây lúa diện tích trồng ngơ ở huyện có xu hƣớng tăng từ 1.654,4 ha năm 2000 lên 2.971,0 ha năm 2012. Về diện tích trồng ngơ, huyện Mù Cang Chải đứng thứ 5 trên 9 huyện, thành phố, chiếm 12,0% diện tích ngơ của tồn tỉnh và chiếm 4,6% diện tích cây lƣơng thực có hạt của tồn tỉnh. Năng suất ở mức thấp gần nhất so với các huyện, đứng thứ 7/9, chỉ cao hơn năng suất ngô của huyện Trạm Tấu và thành phố Yên Bái. Năm 2012 năng suất ngô Mù Cang Chải là 27,14 tạ/ha; tỉnh Yên Bái là 30,6 tạ/ha. Sản lƣợng ngô đạt 8.063 tấn đứng thứ 4, đứng sau huyện Văn Yên (17.932 tấn), huyện Văn Chấn (17.295 tấn), huyện Lục Yên (17.137 tấn). Ngô đƣợc trông nhiều ở các xã Nậm Có, La Pán Tẩn, Chế Cu Nha, Lao Chải.

* Cây khoai lang: Là cây trồng ngắn ngày khá dễ tính, đƣợc trồng luân

canh với các cây khác. Tuy nhiên do Mù Cang Chải là huyện vùng cao với địa hình chủ yếu là núi cao trên 1000m nên khơng thích hợp cho cây khoai lang phát triển. Năm 2012, diện tích trồng khoai lang rất nhỏ, chỉ là 75,0 ha, giảm 4,0 ha so với năm 2000. Diện tích trồng khoai lang năm 2012 đứng thƣ 6 so với toàn tỉnh, chỉ bằng một phần mƣời diện tích khoai lang của huyện Lục Yên (775 ha). Khoai lang đƣợc trồng nhiều ở thị Trấn Mù Cang Chải, xã Chế Tạo, Hồ Bốn.

Những năm gần đây diện tích cây khoai lang ngày càng giảm, cây khoai lang đƣợc thay thế bằng những cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.

* Cây sắn: Huyện Mù Cang Chải có diện tích trồng trồng sắn khơng lớn, năm 2012 diện tích là: 350,0 ha, đứng thứ 6/9 huyện, thị xã, thành phố. Năng suất: 114,59 tạ/ha . Sản lƣợng sắn: 4.011 tấn, cả năng suất và sản lƣợng sắn đều đứng thứ 7 so với toàn tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.10. Diện tích, năng suất , sản lƣợng cây mầu lƣơng thực huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2000 - 2012

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2012

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)