Những kết quả chủ yếu

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 115 - 116)

II. Năng suất (tạ/ha)

2.2.4.1.Những kết quả chủ yếu

2. Vận tải hàng hóa

2.2.4.1.Những kết quả chủ yếu

Qua những phân tích trên, có thể nhận thấy rằng nền kinh tế của huyện Mù Cang Chải trong giai đoạn 2000 - 2012 chậm phát triển. Mù Cang Chải vẫn là một huyện nghèo, tuy nhiên cũng đang có những chuyển biến tích cực, góp phần vào sự nghiệp đổi mới kinh tế - xã hội của tỉnh Yên Bái. Giá trị sản xuất bình quân/ngƣời tăng gấp 7,6 lần, góp phần nâng cao đời sống của ngƣời dân trên địa bàn huyện. Q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh dần lên cũng ảnh hƣởng lớn đến nền kinh tế của huyện.

Cơ cấu kinh tế dần có sự thay đổi phù hợp với tiềm năng của huyện và hƣớng phát triển chung của tỉnh.

- Về cơ cấu kinh tế theo ngành: có sự chuyển dịch theo hƣớng giảm tỉ trọng nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản (từ 85,4% năm 2000 xuống còn 50,5% năm 2012) nhƣng giá trị sản xuất vẫn tăng. Trong cơ cấu nông nghiệp, ngành chăn ni có xu hƣớng tăng tỉ trọng. Đây là hƣớng chuyển dịch tiến bộ, góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế của huyện. Trong trồng trọt đã có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng hƣớng về các thế mạnh theo các tiểu vùng, là cây ăn quả, cây cơng nghiệp ngắn ngày và hoa màu có giá trị kinh tế cao. Việc sản xuất đã theo hƣớng tạo ra sản phẩm hàng hóa, thâm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất. Tỉ trọng của CN - TTCN - XDCB trên địa bàn chiếm tỉ trọng khiêm tốn và có xu hƣớng ngày càng tăng.

- Cơ cấu kinh tế theo thành phần: kinh tế nhiều thành phần tiếp tục phát triển, bao gồm kinh tế nhà nƣớc, kinh tế tập thể, kinh tế tƣ bản tƣ nhân, kinh tế cá thể và kinh tế hỗn hợp. Kinh tế tập thể chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp. Kinh tế nhà nƣớc do huyện quản lý chiếm tỉ trọng không cao. Các hoạt động thƣơng mại, dịch vụ chủ yếu là các hộ cá thể, các doanh nghiệp tƣ nhân và các cơng ty cổ phần thực hiện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

với việc khai thác thế mạnh riêng của 4 tiểu khu vực kinh tế. Sản xuất lƣơng thực, thực phẩm tập trung chủ yếu ở tiểu khu vực 2, tiểu khu vực 3 và tiểu khu vực 4. Cây ăn quả, cây công nghiệp tập trung nhiều ở những khu vực này. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ phát triển ở thị trấn Mù Cang Chải và khu thị tứ Ngã Ba Kim.

Hệ thống cơ sở hạ tầng trong những năm qua đã và đang đƣợc cải tạo, nâng cấp và xây mới. Đây là tiền đề góp phần cho nền kinh tế huyện Mù Cang Chải tăng trƣởng nhanh trong thời gian tới theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm đƣa huyện nhanh chóng thốt nghèo và phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 115 - 116)