Phát huy tri thức bản địa của đồng bào dân tộc Mông trong việc thích ứng với mơi trường tự nhiên đầy khó khăn của vùng núi cao

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 155 - 160)

II. Năng suất (tạ/ha)

2. Vận tải hàng hóa

3.2.2.6. Phát huy tri thức bản địa của đồng bào dân tộc Mông trong việc thích ứng với mơi trường tự nhiên đầy khó khăn của vùng núi cao

việc thích ứng với mơi trường tự nhiên đầy khó khăn của vùng núi cao

Do đặc điểm cƣ trú, nét nổi bật trong thế ứng xử với môi trƣờng tự nhiên của đồng bào dân tộc Mông huyện vùng cao Mù Cang Chải là ln vƣợt khó khăn, linh hoạt và tạo ra khả năng thích ứng cao với môi trƣờng tự nhiên khắc nghiệt. Trong nền kinh tế truyền thống, yếu tố môi trƣờng tự nhiên vẫn ln có vai trị quyết định đối với đời sống đồng bào. Điều kiện tự nhiên quyết định các mơ hình canh tác, điển hình nhƣ để phù hợp với loại đất dốc (địa hình đặc trƣng của huyện Mù Cang Chải) bà con ở đây đã biết cải tạo đất dốc, biến đất dốc thành một loại hình canh tác mang lại hiệu quả thiết thực đó là: Lúa nƣớc, ruộng bậc thang. Còn đối với tài nguyên rừng, từ thời xa xƣa, tộc ngƣời Mơng ở Mù Cang Chải đã có ý thức trong việc phát triển và bảo vệ rừng. Dù cuộc sống của đồng bào phải dựa nhiều vào rừng nhƣng trong quá trình khai thác họ đã biết chia rừng ra thành các loại nhƣ khu rừng đốt để làm nƣơng rẫy, khu rừng chuyên khai thác để lấy gỗ làm nhà, củi để đun nấu và khu rừng thiêng để

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

giữ nƣớc cho đồng ruộng và cho sinh hoạt ăn uống… Còn đối với tài nguyên nƣớc, theo kinh nghiệm của ngƣời dân Mù Cang Chải để tìm đƣợc nguồn nƣớc phải tìm ở khu rừng già, khu có nhiều cây chuối rừng, có nhiều lá rong nƣớc... Và theo ngƣời dân có các kiểu dẫn nƣớc là mƣơng dẫn nƣớc, ống dẫn nƣớc và xe nƣớc (guồng quay).

Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, với nhiều lí do khác nhau mà tộc ngƣời Mông ở Mù Cang Chải đã tác động đến tự nhiên nhiều hơn, những ứng xử truyền thống có tác động tích cực đến mơi trƣờng tự nhiên đã và đang bị mai một dần. Bên cạnh những thành tựu kỳ diệu của đồng bào Mông trong việc chinh phục giới tự nhiên thì đồng bào cũng phải đƣơng đầu với hàng loạt vấn đề mà tự nhiên đang rình rập “báo thù”, nhất là trong bối cảnh chịu ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu. Các hiện tƣợng cực đoan ở vùng có xu hƣớng diễn biến thất thƣờng cả tần suất, cƣờng độ và mức độ thiệt hại nhƣ: sạt lở, lũ quét, lũ ống, lũ bùn đá, mƣa lớn, hạn hán, rét hại,.... Vì vậy, nhu cầu bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên, đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa con ngƣời và tự nhiên ngày càng trở nên cấp bách.

Trong điều kiện hiện nay của Mù Cang Chải, để giữ gìn những tri thức truyền thống của đồng bào dân tộc Mơng trong việc thích nghi và ứng xử với môi trƣờng tự nhiên và thực hiện mục tiêu phát triển bền vững cần chú ý đến một số giải pháp sau:

Thứ nhất, Địa phƣơng cần nhận thức đƣợc mối quan hệ giữa con ngƣời

và tự nhiên là cơ sở quan trọng của sự phát triển kinh tế – xã hội, nhấn mạnh vai trò của con ngƣời trong việc đảm bảo sự thống nhất giữa con ngƣời và tự nhiên trong quá trình phát triển.

Thứ hai, Cần nâng cao nhận thức của đồng bào về những hậu quả của sự

suy giảm tài ngun và suy thối mơi trƣờng. Bên cạnh đó cần khơi dậy và phát huy mạnh mẽ hơn nữa các giá trị văn hoá đặc sắc, đặc biệt là các giá trị nhân văn trong ứng xử với mơi trƣờng, với gia đình, cộng đồng làng bản, nói rộng ra là quảng bá các giá trị văn hoá dân tộc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thứ ba, Hiện nay đồng bào Mơng dân cịn nghèo, lại sống trong môi

trƣờng thiên nhiên khó khăn, khắc nghiệt, trình độ phát triển cịn nhiều hạn chế. Điều này đòi hỏi Đảng và Nhà nƣớc nói chung, tỉnh Yên Bái nói riêng phải quan tâm tạo điều kiện cho đồng bào nâng cao đời sống, đồng thời cũng nâng cao trách nhiệm của đồng bào trong công cuộc xây dựng quê hƣơng đất nƣớc, trƣớc hết là bảo vệ môi trƣờng đầu nguồn, xây dựng đời sống văn hoá mới.

Thứ tư, Cùng với những kinh nghiệm, tục lệ, thói quen tốt đẹp của đồng

bào dân tộc Mông, các cơ quan chức năng, các cấp chính quyền địa phƣơng cần phổ biến, phát triển hệ thống quản lý tài nguyên thiên nhiên phù hợp, ăn khớp với hệ thống quản lý quốc gia. Các luật tục, hƣơng ƣớc của các dân tộc phải đƣợc kết hợp chặt chẽ với pháp luật, quy định của nhà nƣớc về bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Vì mục tiêu phát triển KTXH nhanh, vững chắc theo hƣớng tiến bộ. Nâng cao hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, sớm đƣa huyện thoát nghèo nhanh và bền vững. Huyện Mù Cang Chải cần đề ra các định hƣớng phát triển chung và cụ thể cho các ngành kinh tế, các lĩnh vực xã hội. Để thực hiện đƣợc những mục tiêu và định hƣớng phát triển cần tập trung vào các giải pháp quan trọng nhƣ : đẩy mạnh thu hút các nguồn vốn đầu tƣ, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trƣờng hàng hóa cho các sản phẩm đặc biệt là các sản phẩm mà huyện có thế mạnh, đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, xây dựng nông thơn mới, thực hiện có hiệu quả các Chƣơng trình và dự án trọng điểm, các chính sách phát triển KTXH ở các huyện nghèo vùng cao gắn với chƣơng trình định canh định cƣ, đồng thời trong điều kiện huyện Mù Cang Chải phát triển KTXH phải gắn với an ninh quốc phòng. Thực hiện các giải pháp trên cần tính đến những lợi thế, những khó khăn, hạn chế của huyện, cũng nhƣ của tỉnh Yên Bái; những cơ hội và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mạng lại./.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận tăng trƣởng và phát triển kinh tế, phân tích đánh giá thực trạng kinh tế huyện Mù Cang Chải, đề tài đã rút ra đƣợc những kết luận chủ yếu sau:

1. Huyện Mù Cang Chải khơng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt là về vị trí địa lí, địa hình q hiểm trở. Diện tích đất tự nhiên lớn nhƣng đất nơng nghiệp lại ít, đất hoang hóa cịn nhiều. Một số vùng bị sạt lở, bị ô nhiễm môi trƣờng do khai thác tài nguyên trái phép. Cơ sở vật chất kĩ thuật, cở sở hạ tầng yếu kém, thiếu đồng bộ. Đại đa số dân cƣ là ngƣời dân tộc Mông. Lao động khơng có chun môn, thiếu nghiêm trọng nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Thiếu vốn, thiếu khoa học. Đó là những khó khăn, hạn chế lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế của huyện Mù Cang Chải.

2. Mù Cang Chải là huyện có nền kinh tế cịn kém phát triển. Về quy mơ kinh tế tuy có liên tục tăng nhƣng quy mơ kinh tế cịn rất nhỏ. Cơ cấu kinh tế của huyện Mù Cang Chải có sự chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ nhƣng cịn rất chậm. Trong nông nghiệp có xu hƣớng tăng tỉ trọng của chăn ni, trồng trọt có xu hƣớng giảm nhƣng vẫn chiếm tỉ trọng 59,5% vào năm 2012. Công nghiệp trên địa bàn huyện có những bƣớc tiến đáng kể nhƣng cịn nhỏ lẻ, thủ cơng, giá trị thấp, chƣa có ngành cơng nghiệp trọng điểm, công nghệ cao, đầu tƣ lớn, chƣa tạo ra sức bật để phát triển KT - XH.

3. Sự phân hóa lãnh thổ đã đƣợc hình thành với 4 tiểu khu vực nông nghiệp với những lợi thế khác nhau, trong thời gian tới huyện Mù Cang Chải cần phải khai thác triệt để các thế mạnh của mỗi tiểu vùng.

4. Qua phân tích đánh giá thực trạng kinh tế của huyện Mù Cang Chải và các tiềm năng sẵn có của huyện giai đoạn 2000 - 2012, đề tài đã đƣa ra một số giải pháp đóng góp vào sự phát triển kinh tế Mù Cang Chải để huyện nhanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chóng thốt nghèo bền vững và nền kinh tế sớm bắt kịp nhịp với sự phát triển chung của tỉnh. Trong đó, chú ý nhất là nhóm các giải pháp phát triển kinh tế cụ thể phù hợp với đặc thù riêng của huyện nhƣ: Phát triển kinh tế hộ gia đình gắn với các mơ hình nơng - lâm kết hợp; Phát huy tri thức bản địa của đồng bào dân tộc Mơng trong việc thích ứng với mơi trƣờng tự nhiên đầy khó khăn của vùng núi cao; Phát triển KTXH gắn với các chƣơng trình định canh, định cƣ, xóa đói giảm nghèo..../.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 155 - 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)