II. Năng suất (tạ/ha)
2. Vận tải hàng hóa
3.1.3.1. Định hướng phát triển theo ngành
Khai thác mọi nguồn lực, tập trung phát triển kinh tế từng bƣớc vững chắc theo hƣớng CNH - HĐH, gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, tăng cƣờng quản lý đô thị, trật tự xây dựng, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đẩy mạnh các lĩnh vực văn hóa - xã hội, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân, giữ vững an ninh quốc phòng, tạo thế ổn định vững chắc để phát triển KT- XH.
a. Định hướng phát triển khu vực kinh tế nông nghiệp,lâm, ngư nghiệp
- Quan điểm quy hoạch: Thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 7 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn
“Nông nghiệp phát triển ổn định theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả; an ninh lương thực quốc gia được đảm bảo; xuất khẩu nơng, lâm, thủy sản tăng nhanh; trình độ khoa học - công nghệ được nâng cao”. Phát huy
tối đa lợi thế về đất đai, khai thác mọi tiềm năng về lao động và các nguồn lực khác trong nông nghiệp để đẩy mạnh hơn nữa tốc độ phát triển nông nghiệp, chuyển sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa có năng suất, chất lƣợng và đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, tức là ngành trồng trọt đảm bảo ổn định về sản lƣợng nhƣng sẽ giảm diện tích đất canh tác mà tăng việc thâm canh, cải tạo đất để tăng năng suất. Ngành chăn ni thì sẽ phát triển mạnh mẽ với việc quy hoạch các khu trang kín trại chăn ni riêng biệt, chăn ni khép cơng nghiệp, đảm bảo năng suất cao và giảm thiểu việc ô nhiễm môi trƣờng. Thời gian tới cần tập trung đầu tƣ vùng sản xuất lúa tại: Nậm Có, Cao Phạ, Khao Mang, Lao Chải thành vùng lúa có năng suất, chất lƣợng cao; phát triển vùng chăn ni tại xã Nậm Có, Lao Chải, Hồ Bốn.
- Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hình thành một số vùng chuyên canh trồng chè 2 xã Púng Luông và Nậm Khắt, phát triển trồng ngô, trồng cây ăn quả hàng hoá nhƣ: vải ghép, hồng ..., quy hoạch trồng cây Sơn tra làm nguyên liệ ợu Sơn tra. Tạo ra các cánh đồng thu nhập cao sản xuất theo hƣớng hàng hóa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
. Đến năm 2020 phải bảo vệ những diện tích rừng phịng hộ và đặc dụng đã có, trồng mới 18.380 ha trong đó rừng sản xuất 23.391,51 ha và 273,96 ha rừng phòng hộ.
Một số chỉ tiêu phát triển của ngành nông nghiệp:
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu ngành nông nghiệp
Chỉ tiêu
Cơ cấu sản xuất (%) Giá trị sản xuất (tỷ đồng)
Năm 2015 Năm 2020 Giai đoạn 2011 - 2015
Giai đoạn 2016 - 2020
Nông lâm nghiệp,
thủy sản 100 100 540,0 1.368,0
Nông nghiệp 70 65 378,0 889,0
Lâm nghiệp 29 33 156,0 451,0
Thuỷ sản 1 2 6,0 28,0
Nguồn: Quy hạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Mù Cang Chải thời kỳ 2011 - 2020
- Phấn đấu đến năm 2015 giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp tính theo giá thực tế đạt khoảng 540 tỷ đồng, đến năm 2020 khoảng 1.368 tỷ đồng.
- Tổng lƣơng thực toàn huyện đến năm 2015 là 27.000 tấn, bình quân lƣơng thực đầu ngƣời 500 kg/ngƣời/năm, năm 2020 đạt 33.000 tấn, đƣa mức lƣơng thực bình quân đầu ngƣời 600kg/ngƣời/năm;
- Trong cơ cấu ngành nông nghiệp, phấn đấu đến năm 2015 tỉ trọng các ngành nông nghiệp là sản xuất nông nghiệp 70%, lâm nghiệp 29%, thủy sản 1%; Đến năm 2020 ngành sản xuất nông nghiệp 65%, lâm nghiệp 33%, thủy sản 2%.
- Tăng độ che phủ rừng đạt 75% vào năm 2020, bảo đảm yêu cầu về diện tích rừng phịng hộ, rừng đặc dụng. Rừng sản xuất đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến lâm sản.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Ngành trồng trọt
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu ngành trồng trọt
STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2020
1 SL lƣơng thực có hạt 27.000 33.000
:
Thóc 21.000 25.000
Ngơ 6.000 80.000
2 SL chè búp tƣơi 1.400 1.550
3 SL hoa quả các loại 562 590
4 Bình quân lƣơng thực /năm 500 600
Nguồn: Quy hạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Mù Cang Chải thời kỳ 2011 - 2020
Sản xuất nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ yếu của huyện Mù Cang Chải nhằm đảm bảo ổn định đời sống dân cƣ, đảm bảo an ninh lƣơng thực là nhiệm vụ hàng đầu, có nhƣ vậy thì mới tạo đà phát triển các ngành nghề khác phát triển. Phấn đấu năm 2015 tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 27.000 tấn và năm 2020 đạt 33.000 tấn. Để đạt đƣợc mục tiêu này cần chuyển đổi mạnh phƣơng
định, tăng cƣờng đầu tƣ thâm canh, đƣa giống lúa có năng suất cao và áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.
Dựa vào lợi thế đất đai, khí hậu rất thuận lợi cho một số cây mà vùng cao mới có khả năng phát triển nhƣ sơn tra, chè tuyết, ngô, đậu tƣơng... củng cố và phát triển các vùng cây đặc sản thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Phấn đấu đến năm 2020: trồng 1000 - 1500 ha cây sơn tra; đậu tƣơng 1.000 ha; ngô 2.850,00 ha sản lƣợng đậu tƣơng đạt 800 tấn, diện tích cây lạc đạt 150 ha, sản lƣợng 150 tấn; đầu tƣ chăm sóc chè hiện có và sản lƣợng chè búp tƣơi đạt 969 tấn/năm, chế biến đƣợc 75 tấn chè xanh hàng hố.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Ngành chăn nuôi
Bảng 3.3. Định hƣớng quy mô đàn gia súc, gia cầm trong thời kỳ 2011 - 2020
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm 2015 Năm 2020
Đàn trâu Con 9.394 10.000 12.000 Đàn bò Con 4.800 6.500 7.000 Đàn lợn Con 26.943 28.000 30.000 Đàn ngựa Con 727 1.700 2.000 Đàn dê Con 2.994 10.000 13.000 Gia cầm Con 98.740 120.000 150.000 Sản lƣợng thịt gia súc, gia cầm Tấn 1.859 3.076 3.420
Nguồn: Quy hạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Mù Cang Chải thời kỳ 2011 - 2020
Ngành chăn nuôi phát triển toàn diện theo hƣớng phát triển trang trại chăn ni là chính, đây là ngành sản xuất mũi nhọn trong sản xuất nông nghiệp. Phấn đấu đến năm 2020 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 311 tỷ đồng (giá
hiện hành). Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên trong giai đoạn quy hoạch đẩy
mạnh phát triển chăn nuôi theo hƣớng công nghiệp, giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng bằng việc đầu tƣ phát triển các trang trại chăn nuôi tập trung nhƣ chăn ni lợn, gia cầm, trâu bị, dê… , khuyến khích xây dựng bể biogas để xử lý chất thải chăn ni.
Đối với đàn trâu, bị, ngựa: Trong giai đoạn từ nay đến 2020 phát triển chăn ni trâu, bị, ngựa phục vụ chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp, vận chuyển; ngồi ra cịn chăn ni trâu, bò sinh sản, bò lấy thịt cung cấp cho thị trƣờng. Đối với đàn lợn phát triển mơ hình chăn ni trang trại, chăn ni cơng nghiệp và chăn ni trong các hộ gia đình, đẩy mạnh phát triển đàn lợn có tỷ lệ nạc cao, lợn sữa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Dịch vụ nông nghiệp
Về phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp: Đẩy mạnh tốc độ phát triển của các dịch vụ hiện có, mở rộng dịch vụ làm đất, tƣới tiêu, thú y và bảo vệ thực vật, chú trọng dịch vụ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ. Hình thành các doanh nghiệp dịch vụ nông nghiệp đa dạng, phong phú với nhiều thành phần kinh tế gồm: Dịch vụ cửa hàng khuyến nơng (phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo
vệ thực vật…); Dụng cụ nông nghiệp: Các loại dụng cụ hỗ trợ cho trồng trọt và
thu hoạch nhƣ máy cày bừa, máy bơm nƣớc, máy tuốt lúa, máy thu hoạch,… Các dịch vụ kinh doanh nhƣ dịch vụ kinh doanh hạt giống, cây trồng; dịch vụ thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi, gia súc gia cầm; dịch vụ sản xuất cây giống, sản xuất giống vật nuôi... Xƣởng chế biến và sơ chế sản phẩm nông nghiệp.
* Ngành lâm nghiệp
Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu ngành lâm nghiệp
Chỉ tiêu ĐV tính Năm 2015 Năm 2020 Rừng tự nhiên Ha 243.000 243.000 Rừng trồng Ha 195.016 195.016 Rừng quế Ha 20 20 Tỷ lệ che phủ % 65 75 Khai thác gỗ Tỷ đồng 17,85 40,21
Nguồn: Quy hạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Mù Cang Chải thời kỳ 2011 - 2020
Nhiệm vụ trƣớc mắt từ nay đến năm 2015 ngoài việc bảo vệ tốt trên 79.009,35 ha diện tích rừng hiện có, phấn đấu trồng mới khoảng 18.380 ha
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Ngành thủy sản
Trong giai đoạn quy hoạch, ngành nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Mù Cang Chải là miền núi cao, khó khăn trong việc phát triển mở rộng diện tích. Vì vậy ngành ni trồng thủy sản sản xuất mang tính chất tự cung tự cấp từ nay đến năm 2020. Phấn đấu đến năm 2020 giá trị sản xuất ngành thủy sản đạt 6 tỷ đồng.
b. Định hướng phát triển khu vực kinh tế cơng nghiệp
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện, coi trọng các thông tin kinh tế, liên doanh, liên kết, khuyến khích thu hút đầu tƣ, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của kinh tế thị trƣờng;
- Mặt khác huyện Mù Cang Chải là huyện có nhiều tiềm năng nơng lâm sản, phƣơng hƣớng phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện là đi sâu vào công nghiệp chế biến sau thu hoạch nhƣ chế biến hoa quả, chè, gỗ...; Dự kiến sẽ nâng cấp nhà máy chè Púng Lng có cơng suất 3 tấn chè búp tƣơi/ngày; ở các xã thành lập các cơ sở sơ chế chè và sản xuất chè xanh quy mô hộ gia đình; nâng cấp nhà máy chế biến gỗ Púng Luông; xây dựng nhà máy chế biến rƣợu vang sơn tra...để tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp cho ngƣời dân.
Ngoài ra để giải quyết việc làm cho ngƣời lao động và có sản phẩm phục vụ nhân dân địa phƣơng cần xây dựng một nhà máy gạch để phục vụ cho các cơng trình xây dựng trên địa bàn huyện; các xã có nghề dệt may thổ cẩm thì khuyết khích đầu tƣ để phát triển khơi dạy các ngành nghề truyền thống.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.5. Định hƣớng một số chỉ tiêu ngành công nghiệp
Chỉ tiêu ĐVT Mục tiêu
2015
Mục tiêu 2020
Giá trị sản xuất CNXD (giá thực tế) Tỷ đồng 302,00 1.008,00
Công nghiệp Tỷ đồng 75,00 353,00
Xây dựng Tỷ đồng 227,00 655,00
Giá trị sản xuất công nghiệp (giá thực tế) Tỷ đồng 75,00 353,00
Chia theo ngành: - CN khai thác Tỷ đồng 10,00 53,00
- CN chế biến Tỷ đồng 54,00 265,00
- CN SX và PP điện, nƣớc Tỷ đồng 11,00 35,00
Chia theo TP: - Kinh tế nhà nƣớc Tỷ đồng 9,00 56,00
- Kinh tế ngoài nhà nƣớc Tỷ đồng 67,00 297,00
- Kinh tế có VĐT nƣớc ngồi Tỷ đồng
Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu
- Xay sát lƣơng thực Tấn 12.000 18.000
- Sản xuất đậu phụ Tấn 100,0 150,0
- Rƣợu trắng, rƣợu Sơn Tra 1000 lít 250,0 300,0
- May đo quần áo Bộ 18.000 22.000
- Gạch nung 1000 viên 450 600
- Điện phát ra 1.000kwh 1.500 1.500
- Chè khô Tấn 40,0 50,0
- Giƣờng các loại Cái 600 800
- Tủ gỗ các loại Cái 1.000 2.000
- Bàn ghế các loại Bộ 3.000 3.500
- Sỏi 1.000 m3 9,0 12,0
- Cát 1.000 m3 22,0 25,0
- Đá 1.000 m3 15,0 17,0
Nguồn: Quy hạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Mù Cang Chải thời kỳ 2011 - 2020
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hình thành mạng lƣới xúc tiến, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra lực lƣợng doanh nhân trên địa bàn có khả năng tổ chức, khai thác và phát triển các ngành nghề, đặc biệt là các ngành nghề truyền thống nhƣ: ngành mây giang đan, dệt thổ cẩm, chế biến gỗ, đồ mộc dân dụng,…
- Đầu tƣ cho công tác đào tạo, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo hàng hóa đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Phấn đấu giá trị sản xuất ngành CN - TTCN đến năm 2015 đạt khoảng 302 tỷ đồng, năm 2020 đạt khoảng 1.008 tỷ đồng, tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng lên 25,5% vào năm 2015 và đạt 28% vào năm 2020.
c. Định hướng phát triển khu vực kinh tế dịch vụ
- Phát triển đồng bộ hệ thống thƣơng mại trên địa bàn huyện. Hình thành trung tâm thƣơng mại ở thị trấn Mù Cang Chải, nâng cấp một số chợ nhƣ chợ ở trung tâm huyện lỵ, chợ ở các thị tứ: Ngã Ba Kim, Khao Mang; tiến hành xây mới các chợ trung tâm xã; ngoài ra cần đẩy mạnh xúc tiến thành lập các Hợp tác xã thƣơng mại dịch vụ nhằm phục vụ cung cấp các mặt hàng thiết yếu, xây dựng hệ thống chợ trên địa bàn các xã. Từng bƣớc hình thành một thị trƣờng thơng suốt, lƣu thơng hàng hóa thuận tiện trên địa bàn huyện.
- Phát triển tổng hợp các ngành dịch vụ theo hƣớng đa dạng các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống, mở rộng ngành nghề và giải quyết lao động tại chỗ, phát triển hệ thống chợ tại các trung tâm xã;
- Khai thác tiềm năng du lịch của huyện, nhƣ tiềm năng về sinh thái nơng
nghiệp, khí hậu, địa hình, nƣớc khống nóng... Từng bƣớc xây dựng các chƣơng trình du lịch sinh thái, leo núi; các điểm nghỉ ngơi điều dƣỡng, tắm nƣớc khống nóng nhằm thu hút khách du lịch đến tham quan.
Chỉ tiêu phát triển: Dự kiến giá trị sản xuất ngành dịch vụ năm 2015 đạt khoảng 344 tỷ đồng, đến năm 2020 đạt 1.225 tỷ đồng, nâng tỷ trọng giá trị ngành dịch vụ trong tổng giá trị nền kinh tế của huyện đạt 29% vào năm 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
và đạt 32% vào năm 2020.
Bảng 3.6. Định hƣớng giá trị sản xuất và cơ cấu sản xuất các ngành dịch vụ
Chỉ tiêu Cơ cấu sản xuất (%) Giá trị sản xuất (tỷ đồng) Năm 2015 Năm 2020 Năm 2015 Năm 2020
Ngành dịch vụ 100 100 344 1.225
Thƣơng mại, du lịch 32 35 110 429
Vận tải, bƣu điện 10 15 34 184
Dịch vụ khác 58 50 200 612
Nguồn: Quy hạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2010 - 2020 d. Định hướng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn
*Chỉ tiêu phát triển đô thị
- Tích cực huy động mọi nguồn vốn để cải tạo và xây dựng phát triển đô thị Mù Cang Chải và khu thị tứ ngã Ba Kim đến năm 2020.
- Phát triển đô thị và các điểm dân cƣ trên địa bàn huyện phải tạo ra sự phát triển cân đối giữa các vùng nhằm phát triển hài hòa giữa xây dựng đơ thị hố và xây dựng nông thôn mới.
- Từng bƣớc xây dựng thị trấn Mù Cang Chải đạt các chỉ tiêu định hƣớng thành đô thị loại IV, là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội của cả huyện. Xây dựng hệ thống giao thông nội thị thơng thống và đảm bảo cho mật độ dân số phát triển của thị trấn, ngồi ra cịn quy hoạch thêm các khu đơ thị mới trong thị trấn, xây dựng thêm trung tâm văn hố, thể thao của thị trấn mới, các cụm cơng nghiệp của thị trấn cũng đƣợc mọc lên để thu hút đầu tƣ của các doanh nghiệp vào thị trấn. Mặt khác, các dịch vụ thƣơng mại của thị trấn cũng phát