II. Năng suất (tạ/ha)
2. Vận tải hàng hóa
3.2.1.1. Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Để đáp ứng nhu cầu khối lƣợng vốn đầu tƣ lớn cho quy hoạch phát triển huyện đến năm 2020, phƣơng châm cơ bản là phải huy động mọi nguồn vốn có thể huy động, bao gồm vốn ngân sách tập trung, vốn thu hút từ các doanh nghiệp và vốn trong dân, vốn tín dụng đầu tƣ và các nguồn vốn quỹ, vốn liên kết kinh doanh từ bên ngoài.
a. Nguồn vốn ngân sách
Nguồn vốn ngân sách và có tính ngân sách có thể huy động cho đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội huyện Mù Cang Chải trong thời kỳ đến năm 2020 là rất đa dạng, có thể tính đến những nguồn chủ yếu sau đây:
- Nguồn vốn đầu tƣ của ngân sách tỉnh, dự kiến nguồn vốn này khoảng 35 - 40% tổng nhu cầu vốn đầu tƣ trên địa bàn huyện.
- Nguồn vốn ngân sách huyện dành cho đầu tƣ phát triển. Trong giai đoạn 2013 - 2020 tới đây nguồn thu thuế và phí trên địa bàn huyện sẽ tăng lên và có thể dành một phần cho đầu tƣ phát triển trên địa bàn.
- Nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất. Đây là nguồn vốn có tính chất ngân sách và là hƣớng huy động đƣợc lƣợng vốn đáng kể cho đầu tƣ phát triển mà huyện cũng có tiềm năng trong thời kỳ quy hoạch giai đoạn 2013 - 2020.
Hƣớng đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách tập trung chủ yếu là cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, đầu tƣ hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng thử nghiệm tiến bộ khoa học kỹ thuật mới. Nói chung nguồn vốn ngân sách chỉ đầu tƣ cho các dự án phát triển mà các lĩnh vực đầu tƣ đó là rất khó hoặc khơng có khả năng thu hồi vốn đầu tƣ.
- Để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ngân sách cho đầu tƣ phát triển, biện pháp quan trọng nhất là không đầu tƣ tràn lan, lựa chọn các cơng trình đầu tƣ trọng điểm trong mỗi giai đoạn hay hàng năm và đầu tƣ dứt điểm để nhanh chóng đƣa cơng trình vào sử dụng. Để chống thất thốt trong đầu tƣ, trên cơ sở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đƣợc phân cấp đầu tƣ cho huyện, cần thực hiện tốt các quy định của Nhà nƣớc và tỉnh về đầu tƣ xây dựng cơ bản.
b. Nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp và vốn trong dân
Đây là nguồn vốn tiềm tàng khá lớn có thể huy động cho đầu tƣ phát triển kinh tế huyện, nếu nhƣ có hình thức huy động với cơ chế thích hợp. Khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp và vốn trong dân nói chung phụ thuộc vào xu hƣớng và cơ hội phát triển các ngành, đặc biệt là các ngành thƣơng mại, dịch vụ trên địa bàn huyện, trên cơ sở thúc đẩy nhanh sự hình thành các cụm cơng nghiệp nhỏ và vừa, các cụm công nghiệp làng nghề.
- Đối với các nguồn vốn của doanh nghiệp: Đẩy nhanh việc hình thành và lấp đầy các cụm công nghiệp làng nghề để thu hút các doanh nghiệp trong tỉnh hay ở nơi khác đến. Để tạo nên sức thu hút đầu tƣ của các doanh nghiệp tới các điểm công nghiệp của huyện Mù Cang Chải, có một số điểm đáng chú ý là:
+ Hồn thiện nhanh chóng và đồng bộ hệ thống hạ tầng của các điểm cơng nghiệp, trong đó quan trọng nhất là hạ tầng điện, nƣớc và giao thông. Hiện nay các yếu tố hạ tầng này đều do từng bộ hay sở, ngành quản lý, hoạt động tƣơng đối độc lập với nhau nên khó đáp ứng đồng bộ các nhu cầu xây dựng hạ tầng cho cụm công nghiệp. Việc chỉ đạo các bộ hay sở, ngành trong việc xây dựng đồng bộ các cơng trình hạ tầng cho cụm cơng nghiệp là vƣợt ra ngồi khả năng của huyện, vì vậy rất cần sự quan tâm của tỉnh.
+ Nghiên cứu và xem xét việc giao quyền tự chủ cao hơn cho Ban quản lý các điểm công nghiệp trong việc thu hút đầu tƣ.
+ Xúc tiến xây dựng trung tâm thƣơng mại, dịch vụ trên địa bàn huyện, đặc biệt là tại Thị trấn Mù Cang Chải và các khu vực trung tâm huyện, các khu thƣơng mại dịch vụ ở các điểm công nghiệp, điểm công nghiệp làng nghề.
- Đối với nguồn vốn trong dân: Hiện nay mức thu nhập và khả năng tích lũy tái đầu tƣ cho phát triển kinh tế từ sức dân đã cao hơn. Để huy động nguồn vốn trong dân cho đầu tƣ phát triển, cần chú ý các hình thức đa dạng:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Huy động vốn góp cổ phần, dƣới các hình thức kinh doanh đa dạng trong mọi lĩnh vực kinh tế, thƣơng mại dịch vụ.
+ Phát hành trái phiếu Chính phủ do tỉnh thực hiện.
+ Thực hiện các cơng trình đầu tƣ chuyển đổi nghề nghiệp đối với các đối tƣợng có lƣợng tiền lớn từ đền bù thu hồi đất giải phóng mặt bằng.
+ Mở rộng hình thức đầu tƣ BOT, BT.
c. Nguồn tín dụng đầu tư và các nguồn vốn quỹ khác:
Với sự giúp đỡ của các tổ chức tín dụng của tỉnh và trên địa bàn huyện, có thể huy động các nguồn vốn tín dụng đầu tƣ và các nguồn vốn quỹ khác cho đầu tƣ phát triển kinh tế huyện, gồm:
- Vốn vay ƣu đãi đầu tƣ từ các quỹ đầu tƣ phát triển hiện có nhƣ: Quỹ đầu tƣ phát triển hạ tầng, quỹ đầu tƣ giải quyết việc làm...
- Nguồn vốn vay ODA của Chính Phủ đặc biệt là các nguồn vốn của các tổ chức đầu tƣ cho cải tạo bảo vệ mơi trƣờng, duy tu các cơng trình văn hóa, lịch sử...
d. Nguồn vốn liên doanh liên kết với bên ngoài:
Để thu hút nguồn vốn liên doanh liên kết với bên ngoài, trên cơ sở trợ giúp của tỉnh, huyện cần chủ động tạo ra các cơ chế trong phạm vi cho phép để thúc đẩy các hình thức hợp tác đa dạng với các đơn vị, doanh nghiệp của Trung ƣơng và của tỉnh. Ví dụ hợp tác với các trƣờng đại học, việc nghiên cứu để hình thành vùng sản xuất cây giống chất lƣợng cao để cung cấp cho thị trƣờng các tỉnh khác, liên kết đầu tƣ xây dựng các trung tâm thƣơng mại, dịch vụ trên địa bàn.
Đối với việc thu hút liên doanh với doanh nghiệp nƣớc ngoài và tỉnh ngoài có thể cho phép nhà đầu tƣ nƣớc ngoài liên kết với nhà đầu tƣ trong nƣớc để xây dựng các cơng trình đơ thị, từng phần của các cơng trình đầu tƣ vào khu du lịch sinh thái, du lịch làng nghề....
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.2.1.2.Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng đủ về số lƣợng và chất lƣợng cho yêu cầu phát triển KT - XH đƣợc đặt ra mục tiêu quan trọng hàng đầu trong suốt thời kỳ quy hoạch phát triển huyện Mù Cang Chải đến năm 2020, bao gồm hai nội dung quan trọng là đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực tại chỗ trên địa bàn huyện và thu hút chất xám, lao động có trình độ cao vào q trình phát triển trên địa bàn huyện. Một số giải pháp cần tập trung thực hiện gồm:
- Khuyến khích mọi hình thức dạy và học nghề từ thấp đến cao nhƣ dạy nghề bằng truyền miệng hoặc kèm cặp tại gia đình, tham quan mơ hình trình diễn, các hội thảo nghề nghiệp, các cuộc thi tay nghề, mở các lớp dạy nghề tập trung tại các trƣờng hoặc các lớp phân tán theo từng xã hoặc cụm dân cƣ, gửi đi đào tạo nghề tại các trƣờng chính quy và trở về phục vụ cho cơ quan hay doanh nghiệp.
Kinh phí cho việc học tập và dạy nghề chủ yếu theo phƣơng thức xã hội hóa. Tuy nhiên ngân sách có thể hỗ trợ một phần kinh phí đào tạo nhằm động viên ngƣời tham gia học nghề.
Để chủ động hơn trong việc hỗ trợ các hoạt động khuyến khích học tập văn hóa và học nghề, huyện cần chủ động thành lập hội khuyến học và Quỹ khuyến học trên địa bàn ở cả huyện, xã và thơn xóm trong cụm dân cƣ. Để xây dựng Quỹ khuyến học cần động viên sự đóng góp của tồn dân, của doanh nghiệp đóng trên địa bàn và của các cơ quan, các nhà tài trợ khác.
- Phát động và thƣờng xuyên duy trì phong trào học tập văn hóa, học tập nghề nghiệp trong toàn dân, đặc biệt là trong thanh niên để họ có đủ trình độ đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động, tìm đƣợc các việc làm phi nơng nghiệp trên địa bàn hoặc ở các nơi khác ngoài huyện.
- Thúc đẩy hình thành và phát triển thị trƣờng lao động trên địa bàn huyện. Tổ chức tốt mạng lƣới thông tin, tƣ vấn giới thiệu việc làm và cung ứng lao động. Ngƣời lao động cần nắm bắt nhu cầu lao động của các cụm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
công nghiệp nhỏ và vừa, các làng nghề. Để chủ động cho việc tìm kiếm nguồn cung cấp lao động cần coi trọng các hình thức nhƣ hội chợ việc làm, chọn cử lực lƣợng để đào tạo nghề trong số lao động nông thôn thuộc diện ƣu đãi sẽ tuyển dụng vào làm cho các doanh nghiệp do bị thu hồi đất. Tạo điệu kiện thuận lợi về đăng ký hộ khẩu, mua nhà ở cho lao động nhập cƣ từ nơi khác đến làm việc lâu dài tại địa phƣơng.