Khí hậu, thủy văn

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 54 - 57)

- Khí hậu

Huyện Mù Cang Chải mang đặc trƣng của khí hậu á nhiệt, nhiều vùng núi cao có khí hậu ơn đới. Độ ẩm thấp nhƣng do rừng phủ khá dày nên nguồn nƣớc ở đây khá dồi dào. Khí hậu Mù Cang Chải đƣợc chia làm hai mùa khá rõ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

rệt: mùa hè và mùa đơng. Tuy nhiên khí hậu thiên mát mẻ, ngay cả trong mùa hè về đêm vẫn lạnh. Nhiệt độ trung bình năm là 19°c, thậm trí có tuyết rơi cục bộ, sƣơng mù là hiện tƣợng phổ biến ở đây trong suốt mùa đông. Mù Cang Chải thƣờng là nơi tan của các cơn bão nên lƣợng mƣa cũng vừa phải, lƣợng mƣa trung bình đạt 1.400mm/năm. Độ ẩm ở đây khá cao, trung bình 80%, các khu núi cao độ ẩm thƣờng từ 82- 86 %. Số giờ nắng trung bình hàng năm là 1800 giờ, tập trung vào mùa hè.

Bảng 2.1. Đặc điểm khí tƣợng của huyện Mù Cang Chải Nhiệt độ TB (°C) Số giờ nắng (h) Lƣợng mƣa TB ( mm) Độ ấm tƣơng đối ( % ) Cả năm 19,3 1.770 1.442 80 Tháng 1 13,6 17.0 14,0 78 Tháng 2 14,6 15.0 56,l 77 Tháng 3 18,1 188 58,0 74 Tháng 4 21,3 164 85.6 75 Tháng 5 22,3 83,0 227,5 80 Tháng 6 22,5 142 325,0 84 Tháng 7 23,5 158 294.4 86 Tháng 8 23,3 131 231,1 84 Tháng 9 21,3 135 71.1 79 Tháng 10 20.4 118 71,8 78 Tháng 11 15.7 119 2,6 78 Tháng 12 14.7 140 5,0 81

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Thuỷ văn

+ Nƣớc mặt: Tuy huyện Mù Cang Chải khơng có sơng lớn, nhƣng có hệ thống khe suối nhiều với tổng chiều dài trên 360km đều bắt nguồn từ dãy núi Hồng Liên Sơn. Trong đó đáng kề nhất là suối Nậm Kim dài hơn 75km chải xuyên suốt chiều dài huyện theo hƣớng Đông Nam - Tây Bắc và đổ ra sơng Đà. Ngồi ra cịn có các con suối khác nhƣ suối Mang Khú (xã Chế Tạo) dài 35km, suối Ta Sa (xã Nậm Có) dài 28km, suối Tusan (xã Nậm Có) dài 35km, suối Lao Chải (xã Lao Chải) dài 27km, suối Nậm Khắt dài 20km, suối Đình Hồ (xã Dế Xu Phình) dài 12km và đạt mật độ trung bình lkm2 diện tích đất tự nhiên có 0,3km khe suối.

Chất lƣợng nƣớc mặt nhìn chung tốt cho sản xuất nơng, lâm nghiệp và đời sống nhân dân trong huyện. Ngồi ra thì với các khe suối có độ dốc lớn nên rất có tiềm năng về thủy điện nhỏ.

Do thời tiết khơ nóng, địa hình có độ dốc lớn và hậu quả của q trình phá rừng nên đã làm thay đổi chế độ thủy văn của các hệ thống khe suối. Từ đó đã làm ảnh hƣờng đến sự chênh lệch lớn về lƣợng nƣớc mặt giữa hai mùa. Vào mùa mƣa thì mực nƣớc và lƣu lƣợng nƣớc ở các con suối tăng rất nhanh thƣờng gây ra lũ quét tàn phá ruộng nƣơng, nhà cửa, đặc biệt là phá hủy các cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện, đƣờng giao thơng...

Mùa khơ thì nhiều con suối bị cạn kiệt tạo ra tình trạng thiếu nƣớc nghiêm trọng cho sản xuất nông nghiệp và ảnh hƣởng đến đời sống sinh hoạt của nhân dân.

+ Nƣớc ngầm: Do đặc điểm thời tiết, khí hậu và cấu tạo địa chất địa hình đã tạo ra khả năng về nguồn nƣớc ngầm có chất lƣợng tốt cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.

Nhƣ vậy, huyện có điều kiện khí hậu (nhiệt độ, lƣợng mƣa..) cho phép phát triển đa dạng các loại cây trồng, từ cây nhiệt đới đến cây á nhiệt đới, từ các loại cây ngắn ngày đến các loại cây dài ngày. Đối với cây trồng hàng năm có thể

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thâm canh 2 vụ/năm. Tuy nhiên, những hạn chế về khí hậu và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan, kết hợp với độ dốc lớn của địa hình dễ gây ra hiện tƣợng xói mịn, rửa trơi tài ngun đất, ảnh hƣởng lớn đến sản xuất và đời sống. Vì vậy, cần có những biện pháp phịng chống lũ qt, lũ ống, khô hạn, sƣơng muối và cải tiến phƣơng thức sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trƣờng.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)