Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 99 - 104)

II. Năng suất (tạ/ha)

2.2.2.2. Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

a. Khái quát chung

- GTSX và vị trí của ngành cơng nghiệp - xây dựng

Trong cơ cấu GDP của huyện, khu vực công nghiệp - xây dựng ngày càng tăng lên, giai đoạn 2000 - 2012 cơng nghiệp đã bƣớc đầu có sự phát triển và có sự tăng trƣởng, các điểm cơng nghiệp trên địa bàn hoạt động hiệu quả, song còn chiếm tỉ trọng rất khiếm tốn (22,5% năm 2012). Mù Cang Chải là huyện vùng núi cao lại khơng phải là một huyện giàu có về tài nguyên khoáng sản để phát triển cơng nghiệp. Chỉ có một số loại khống sản có giá trị khơng lớn nhƣ chì-kẽm, cát, sỏi và đất sét. Ngồi ra huyện cũng có cơ sở để phát triển ngành cơng nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ.

Về quy mô, huyện Mù Cang Chải có quy mơ giá trị sản xuất công nghiệp rất nhỏ, năm 2012 giá trị sản xuất công nghiệp chỉ đạt 117,53 tỷ đồng (theo giá thực tế), chỉ chiếm 1,56% giá trị sản xuất cơng nghiệp của tồn tỉnh. Đứng thứ 9/9 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh. Tuy nhiên, GTSX của ngành trên địa bàn huyện có tăng lên qua các năm, từ 2,096 tỉ đồng năm 2000 lên 117,53 tỉ đồng năm 2012. Nhƣ vậy, GTSX ngành công nghiệp năm 2012 tăng gấp 56,1 lần so với năm 2000. Tốc độ tăng trƣởng công nghiệp và XDCB bình quân 12 năm 2000 - 2012 trên địa bàn huyện thấp hơn so với tốc độ chung của tỉnh Yên Bái. Cơ cấu ngành công nghiệp đang có những chuyển biến tích cực giảm dần tỉ trọng của ngành công nghiệp và tăng nhanh tỉ trọng của các ngành TTCN và XDCB.

Ngành CN - TTCN trên địa bàn huyện trong thời gian qua có sự thay đổi nhƣ trên là nhờ sự tích cực khai thác thế mạnh của địa phƣơng, sự tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả một số dự án, nguồn vốn đầu tƣ của các tổ chức kinh tế vào địa bàn. Đóng góp lớn nhất vào sự phát triển công nghiệp trên địa bàn Mù Cang Chải là nguồn vốn từ các dự án của chính phủ, của tỉnh Yên Bái.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.096 5.1 41.867 117.53 0 20 40 60 80 100 120 2000 2005 2010 2012 Tỉ đồng năm

Hình 2.9. GTSX cơng nghiệp huyện Mù Cang Chải, giai đoạn 2000 - 2012

GTSX công nghiệp năm 2012 của huyện chiếm 1,56% toàn tỉnh đứng thứ 9/9 huyện, thị xã, thành phố .

- Cơ cấu ngành công nghiệp

+ Cơ cấu GTSX theo ngành cơng nghiệp

Huyện Mù Cang Chải có cơ cấu ngành cơng nghiệp khá đa dạng, thuộc 3 nhóm ngành: cơng nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nƣớc. Hiện nay cơ cấu ngành công nghiệp của huyện đang có bƣớc chuyển biến tích cực để dần phù hợp với xu hƣớng phát triển công nghiệp chung của tỉnh. Trong giai đoạn 2000 - 2012 cơ cấu ngành cơng nghiệp đang có những chuyển dịch đúng hƣớng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.15. GTSXCN - TTCN Huyện Mù Cang Chải, giai đoạn 2000 - 2012

(đơn vị: tỉ đồng)

Ngành Năm 2000 Năm 2005 Năm 2012

Độ CD 2000- 2012 (%) GTSX % GTSX % GTSX % Tổng 2,096 100,0 5,100 100,0 117,530 100,0 Công nghiệp khai thác

0,137 6,5 1,121 22,0 1,800 1,5 - 5,0 Công nghiệp chế biến

1,752 83,6 3,979 78,0 33,900 28,8 -54,8 Thực phẩm, đồ uống

0,708 40,5 2,597 65,3 11,040 32,6 -7,9 Sản xuất các sản phẩm

từ khoáng phi kim loại 0,305 17,4 0,121 3,0 0,630 1,9 -15,5 Sản xuất sản phẩm từ kim loại - - 0,434 10,9 5,170 15,3 +15,3 Sản xuất trang phục 0,062 3,5 0,318 8,0 2,550 7,5 +4,0 Chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ - - - - 7,590 22,8 +22,8

Sản xuất giƣờng tu, bàn

ghế 0,677 38,6 0,509 12,8 4,720 13,9 -24,7

Sản xuất hóa chất và

các sản phẩm hóa chất - - - - 2,20 6,0 +6,0

Cơng nghiệp SXphân

phối điện, khí đốt 0,207 9,9 - - 81,830 69,7 +59,8

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Mù Cang Chải

Trong cơ cấu cơng nghiệp, nhóm ngành cơng nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nƣớc có xu hƣớng tăng mạnh và chiếm tỷ trọng cao nhất trong các ngành cơng nghiệp (69,7%). Nhóm ngành cơng nghiệp chế biến năm 2000 chiếm tỉ trọng rất lớn ( 83,6%) nhƣng những năm gần đây đang có xu hƣớng giảm mạnh, năm 2012 chỉ cịn chiếm 28,8%. Ngành cơng nghiệp khai thác có xu hƣớng giảm từ 6,5% năm 2000 xuống 1,5% năm 2012.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong số các sản phẩm cơng nghiệp chế biến, thì các ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm đồ uống chiếm tỉ trọng lớn nhất nhƣng lại đang có xu hƣớng giảm tỉ trọng, năm 2000 chiếm 40,5% GTSX công nghiệp chế biến đến năm 2012 giảm và còn chiếm 32,6%. Bên cạnh đó tỉ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế gỗ và các sản phẩm từ gỗ, sản xuất trang phục, sản xuất sản phẩm từ kim loại có xu hƣớng tăng về tỉ trọng, năm 2000 chiếm tƣơng ứng 0%, 3,53% và 0% GTSX công nghiệp chế biến đến năm 2012 tăng tƣơng ứng 22,38%, 7,52% và 15,25% GTSX công nghiệp chế biến. Các ngành công nghiệp chế biến khác có xu hƣớng tăng chậm về tỉ trọng.

+ Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế

Mù Cang Chải là một huyện nghèo vùng cao với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, khoáng sản nghèo nàn. Địa hình hiểm trở, giao thơng vận tải vơ cùng khó khăn. Do đó, huyện rất khó thu hút các nguồn vốn đầu tƣ, đặc biêt là các nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào để phát triển kinh tế. Chính vì vậy mà cơ cấu cơng nghiệp theo thành phần kinh tế của huyện khơng có khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Vai trị chủ đạo là khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc. Năm 2012, khu vực này ở huyện chiếm 97,70%, cao hơn tồn tỉnh (68,28%) cịn lại thuộc khu vực có vốn đầu tƣ nhà nƣớc (2,30%). Nhƣ vậy, nhìn chung cơ cấu cơng nghiệp theo thành phần kinh tế của huyện Mù Cang Chải còn rất chậm đổi mới so với xu hƣớng chung của toàn tỉnh Yên Bái.

b. Các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiêp chủ yếu

Hiện nay, công nghiệp của huyện Mù Cang Chải phát triển rất hạn chế, trên tồn huyện có 193 cơ sở sản xuất Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp bao gồm: 22 hợp tác xã, 11 Công ty trách nhiệm hữu hạn và 160 hộ sản xuất cá thể. Ngành nghề sản xuất chủ yếu tập trung vào một số lĩnh vực nhƣ công nghiệp khai thác đá, cát, sỏi, đất sét; công nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, công nghiệp sản xuất các sản phẩm từ kim loại; chế biến thực phẩm; sản xuất trang phục; sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nƣớc. Chƣa có sản xuất mang tính cơng nghệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cao, khơng có sản phẩm chứa hàm lƣợng cơng nghệ cao…Trong đó ngành cơng nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nƣớc chiếm tỉ trọng cao nhất, ngành này chiếm tới 69,2% tỉ trọng cơng nghiệp của tồn huyện, thu hút trên 10 lao động tham gia. Đối với chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ cũng đang dần phát triển và chiếm tỉ trọng ngày càng cao (chiếm 22,8%) và thu hút khoảng trên 20 lao động. Công nghiệp khai thác đá, cát, sỏi, đạt 13.695 m3; sản xuất gạch nung 560 ngàn viên, chiếm tỉ trọng nhỏ (1,5%) và thu hút trên 20 lao động.

Trên địa bàn huyện Mù Cang Chải có 02 doanh nghiệp khai thác khống sản quặng kim loại đƣợc UBND tỉnh Yên Bái cấp phép. Đến nay 02 doanh nghiệp này vẫn duy trì và phát triển.

Ngồi ra huyện đang kêu gọi nguồn vốn để đầu tƣ xây dựng nhà máy chế biến rƣợu vang Sơn Tra tại thị tứ Ngã Ba Kim. Duy trì, quan tâm mở rộng cơ sở thêu thổ cẩm CRAFT LINK (Cát Linh) tại xã Chế Cu Nha. Tìm và kêu gọi các thành phần kinh tế đầu tƣ vào xây dựng các nhà máy vừa và nhỏ chế biến, lƣơng thƣc, thực phẩm, chế biến chè, sơn tra, nâng cấp cơ sở chế biến gỗ và một số cơ sở chế biến dƣợc liệu khác để tiêu thụ hết sản phẩm cho bà con nông dân, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

c. Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp

Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện đã và đang tiếp tục đƣợc quy hoạch xây dựng, hạn chế việc phát triển các cơ sở sản xuất trong khu dân cƣ, tránh gây ô nhiễm môi trƣờng và ảnh hƣởng đến đời sống, sinh hoạt của nhân dân. Tuy nhiên, do Mù Cang Chải khơng có điều kiện để phát triển cơng nghiệp nên cơng nghiệp ở đây còn rất hạn chế. Trên địa bàn huyện chƣa có cụm cơng nghiệp, chƣa có khu cơng nghiệp. Tồn huyện chỉ có vài điểm cơng nghiệp phân bố phân tán rời rạc nhƣ có hai điểm khai thác khoáng sản đƣợc cấp phép ở hai xã La Pán Tẩn và Chế Cu Nha; một số cơ sở sản xuất và chế biến gỗ; một cơ sở chế biến chè (hiện đã đóng cửa); một vài điểm xay xát; một vài điểm may mặc. Tất cả đều tập trung ở Thị trấn Mù Cang Chải và Ngã Ba

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kim; một cơ sở thêu thổ cẩm CRAFT LINK (Cát Linh) tại xã Chế Cu Nha. Ngoài ra huyện đang kêu gọi nguồn vốn để đầu tƣ xây dựng nhà máy chế biến rƣợu vang Sơn Tra tại thị tứ Ngã Ba Kim.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)