Giải pháp phát triển đối với khu vực kinh tế nông nghiệp,lâm, ngư nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 149 - 153)

II. Năng suất (tạ/ha)

2. Vận tải hàng hóa

3.2.2.1. Giải pháp phát triển đối với khu vực kinh tế nông nghiệp,lâm, ngư nghiệp

ngư nghiệp

- Thực hiện giao đất, giao rừng thơng qua các hình thức nhƣ: Cấp mới, khai hoang, chuyển nhƣợng giữa các hộ với nhau để tạo điều kiện cho đồng bào có đất sản xuất, sớm ổn định cuộc sống.

- Thực hiện lồng nghép các chƣơng trình, dự án, để đầu tƣ kết cấu hạ tầng nhƣ: Đƣờng giao thơng, thuỷ lợi nhỏ, phịng học, trạm y tế, cơng trình nƣớc sinh hoạt…

- Tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ gia đình nghèo hiện có theo các Quyết định: Quyết định số 134/2004/QĐ - TTg, Quyết định 193/QĐ - TTg… Đồng thời xây dựng một số cơ chế chính sách đặc thù riêng của huyện, tạo điều kiện cho triển khai thực hiện đƣợc thuận lợi và đồng bào sớm ổn định cuộc sống.

a. Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp

* Tập trung đầu tư thâm canh, nâng cao năng suất cây trồng trên diện tích hiện có:

- Sử dụng các giống lai có năng suất cao, chất lƣợng tốt đƣa vào sản xuất để tăng năng suất cây trồng. Sử dụng giống lúa lai: Đối với vụ Đông - Xuân gieo trồng đạt 100% diện tích, vụ mùa sử dụng 80% diện tích, tỷ lệ gieo trồng ngơ bằng giống ngơ lai đạt trên 70% diện tích.

- Tuyên truyền hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng các loại phân bón vơ cơ và sản xuất phân hữu cơ để tăng cƣờng nguồn dinh dƣỡng cho đất, tăng năng suất, chất lƣợng cây trồng; trồng xen các cây họ đậu để cải tạo, nâng độ phì cho đất, đồng thời nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích.

- Tăng cƣờng công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, thông qua việc tổ chức tốt lực lƣợng khuyến nông cấp huyện - xã, chỉ đạo tốt việc thâm canh trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

diện tích nƣơng rãy cố định. Đặc biệt là phổ biến tuyên truyền xoá bỏ việc đốt rừng làm nƣơng rãy.

* Mở rộng diện tích bằng khai hoang và tăng vụ ở những nơi có điều kiện:

- Tập trung chỉ đạo tốt công tác tăng vụ trên đất ruộng 1 vụ bằng giống lúa và giống đậu tƣơng. Đến năm 2020 tăng diện tích vụ Đơng - Xn trên đất ruộng 1 vụ đạt 1.500 ha, tăng 850 ha so với năm 2008. (Tập trung tại các xã Mồ Dề, Kim Nọi, Chế Cu Nha, Khao Mang…).

- Tổ chức khai hoang ruộng bậc thang tại những nơi có nguồn nƣớc và có điều kiện để thực hiện, chuyển đổi đất từ diện tích đất nƣơng rẫy, đất rừng phịng hộ ít xung yếu để tạo thành diện tích ruộng nƣớc, ruộng cạn. Đến hết 2015 diện tích khai hoang mới ruộng bậc thang đạt 445 ha ruộng; Đến hết năm 2020 diện tích khai hoang ruộng bậc thang đạt 1.081 ha diện tích (trong đó: ruộng nƣớc, ruộng cạn: 629 ha; nƣơng bậc thang: 452 ha).

* Tập trung chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu cây trồng và áp dụng các biện pháp luân canh, xen canh để tăng hệ số sử dụng đất và diện tích canh tác:

- Chuyển đổi trên 50% diện tích trồng ngơ từ 1 vụ Hè thu sang sản xuất 2 vụ (Xuân - Hè, Thu - Đơng) để đến năm 2015 diện tích 2 vụ ngơ đạt 1.450 ha.

- Bố trí trồng xen cây đậu tƣơng với diện tích ngơ xuân hè, phấn đấu đến năm 2015 diện tích đậu tƣơng trồng xen đạt 600 ha.

* Tập trung trồng dặm, trồng mới, cải tạo diện tích chè hiện có để hình thành vùng nguyên liệu tập trung:

Đối với diện tích chè San trồng mật độ 3.000 cây/ha. Tiến hành kiểm kê tồn bộ diện tích, đối với diện tích có khả năng phục hồi thì chỉ đạo trồng dặm, áp dụng biện pháp canh tác tiến bộ để nâng cao năng suất nƣơng chè, đối với diện tích quá xấu hoặc mất trắng thì cho phép thanh lý chuyển đổi sang phát triển cây trồng khác để sử dụng đất có hiệu quả. Đối với Dự án trồng cải tạo 50 ha chè bằng giống chè Shan dâm cành cần chỉ đạo tốt các giải pháp kỹ thuật nhƣ: Phân loại giống ngay từ trong vƣờn ƣơm, trồng cây giống trên 1 năm tuổi,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thực hiện tốt việc chuẩn bị đất, trồng cây che bóng, bón phân và tủ gốc giữ ẩm cho cây. Phấn đấu đến năm 2015 diện tích cho sản phẩm: 1.157 ha (trong đó chè Shan: 979 ha chiếm 85%).

* Đối với chăn ni trâu, bị, ngựa, dê, lợn:

Cần chủ động nguồn thức ăn bằng cách tăng diện tích trồng cỏ, kết hợp giữa trồng rừng với phát triển đồng cỏ chăn nuôi, tận dụng các sản phẩm phụ của nông nghiệp nhƣ: Rơm, rạ, thân lá ngô để chế biến làm thức ăn. Từng bƣớc chuyển đổi tập quán chăn nuôi phân tán nhỏ lẻ sang nuôi nhốt tập trung theo hình thức bán cơng nghiệp, tiến tới hình thành các trang trại chăn nuôi. Đối với các xã điều kiện q khó khăn thì chăn ni đại gia súc theo phƣơng thức chăn thả tập trung trong vùng khoanh nuôi đồng cỏ. Đảm bảo tốt việc chống rét, phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm thông qua mạng lƣới khuyến nông viên, thú y để hƣớng dẫn cho nhân dân, cân đối đầu tƣ thêm số lƣợng trâu, bò đực giống tốt ở từng vùng.

b. Giải pháp phát triển lâm nghiệp

* Giải pháp bảo vệ rừng

- Tổ chức, chỉ đạo, xử lý kiên quyết và ngăn chặn khơng cịn tình trạng phá rừng, đốt nƣơng làm rẫy.

- Tổ chức tốt việc giao khoán bảo vệ rừng tự nhiên, rừng trồng phịng hộ, rừng đặc dụng cho hộ gia đình chăm sóc bảo vệ rừng. Cân đối giao đất rừng trung bình 1 hộ nghèo đạt 15ha trong đó: 10ha rừng phịng hộ; 5ha để phát triển kinh tế theo Quy chế quản lý rừng (QĐ 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006) chủ rừng là hộ gia đình cá nhân đƣợc sử dụng không quá 30% diện tích đất đƣợc giao chƣa có rừng để sản xuất nông nghiệp.

- Tăng cƣờng lực lƣợng kiểm lâm địa bàn để quản lý bảo vệ rừng, kiểm sốt việc khai thác lâm sản, những xã khó khăn phức tạp cần có tổ kiểm lâm 3 ngƣời/xã.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức phòng cháy chữa cháy rừng cho ngƣời dân, tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm sốt phịng chống cháy rừng nhất là trong mùa khô hanh (từ tháng 11 - tháng 4 hàng năm). áp dụng các biện pháp phòng chống cháy lan bằng cách xây dựng các cơng trình phịng cháy nhƣ đƣờng băng cản lửa, hồ đập nƣớc… tổ chức cảnh báo cháy rừng, phát hiện sớm các điểm cháy rừng trong đó phải đặc biệt chú trọng bảo vệ rừng đặc dụng khu bảo tổn loài sinh cảnh của huyện.

* Giải phát về đất đai

Thực hiện giao đất giao rừng cho các tổ chức, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp trên cơ sở số liệu rà soát và quy hoạch lại 3 loại rừng.

* Giải pháp về kỹ thuật, giống cây lâm nghiệp

- Đối với trồng rừng phòng hộ: Kết hợp trồng rừng phòng hộ với trồng rừng kinh tế, loài cây trồng tập trung chủ yếu là cây thông Mã Vĩ đã đƣợc khẳng định phù hợp với đặc điểm tự nhiên và trồng hỗn giao với một số loài cây bản địa nhƣ: Pơ mu, Lát hoa, Giổi… Tỷ lệ cây thông Mã Vĩ chiếm khoảng 50 - 60% số lƣợng cây trồng trên diện tích.

- Đối với trồng rừng kinh tế: tập trung sử dụng cây giống đủ tiêu chuẩn theo quy định, ƣu tiên lồi sinh trƣởng nhanh và có giá trị kinh tế nhƣ: Sơn Tra, Xoan ta, Quế, Mây…. (áp dụng chính sách hỗ trợ hiện hành: Đối với diện tích rừng trồng kinh tế có diện tích từ 0,3 ha trở lên đƣợc hỗ trợ tính theo đơn vị diện tích, đối với diện tích phân tán sẽ hỗ trợ cấp không cây giống cho nhân dân để thực hiện).

- Đối với diện tích cây Sơn Tra cần tập trung bảo vệ tốt diện tích hiện có đồng thời quy hoạch trồng thêm diện tích ở một số xã nhƣ: Nậm Khắt, Púng Luông, La Pán Tẩn, Nậm Có, Lao Chải, Khao Mang, Mồ Dề.

* Giải pháp về chính sách

- Đối với trồng rừng kinh tế hỗ trợ các gia đình một phần vốn thơng qua việc cung cấp cây giống và phân bón, theo chế độ chung của Nhà nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Đối với việc bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng và rừng phòng hộ: Thực hiện theo các chính sách hiện hành đồng thời bổ sung thêm một số cơ chế chính sách đặc thù riêng cho huyện để đảm bảo cho việc bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đạt hiệu quả.

- Sản phẩm thu đƣợc từ rừng kinh tế và tận thu ở rừng trồng phòng hộ đƣợc phép khai thác và lƣu thông theo các quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 149 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)