II. Năng suất (tạ/ha)
2. Vận tải hàng hóa
2.2.4.2. Những tồn tại trong phát triển kinh tế
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc, nền kinh tế Mù Cang Chải vẫn còn nhiều tồn tại cần phải giải quyết.
Nhìn chung, trong những năm gần đây, giá trị sản xuất bình quân đầu ngƣời của huyện có tăng năm 2012: 10,86 triệu đồng, nhƣng đây là con số còn rất thấp so với các huyện và so với mặt bằng chung của toàn tỉnh.
Ngành dịch vụ trên địa bàn huyện Mù Cang Chải có quy mơ rất nhỏ so với ngành nông nghiệp. Hệ thống dịch vụ phát triển chậm, chƣa xây dựng đƣợc loại hình dịch vụ mũi nhọn. Mặc dù có tăng nhƣng vân chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nền kinh tế của huyện. Tính đến thời điểm năm 2012, trên địa bàn huyện không tồn tại bất cứ một trung tâm thƣơng mại nào, chỉ có 3 chợ. Đại bộ phận các cửa hàng bán lẻ là những cửa hàng nhỏ của các hộ cá thể, phân bố rải rác dọc theo các trục lộ chính và ở một số khu vực dân cƣ tập trung. Các hoạt động du lịch hiện tại khá phân tán, nhỏ lẻ, manh mún và phát triển tự phát. Sản phẩm du lịch chủ yếu vẫn dựa vào các tài nguyên du lịch có sẵn, do vậy rất đơn điệu về chủng loại và chất lƣợng thấp.
Ờ huyện vùng cao Mù Cang Chải bà con nông dân sản xuất nông nghiệp phẩn lớn vần dựa vào các kinh nghiệm từ xƣa để lại, hầu hết bà con không đƣợc học qua các lớp đào tạo, các kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp. Sản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
xuất nơng nghiệp mang tính tự cấp tự túc là chủ yếu, bà con chƣa biết áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Do đó, sản xuất nơng nghiệp chƣa có sự đột phá, chuyển dịch cơ cấu ngành trong nội bộ nông nghiệp của huyện Mù Cang Chải diễn ra tƣơng đối chậm, hiệu quả sản sản xuất, năng suất lao động thấp. Các hộ nông dân sản xuất hầu hết chi đủ tiêu dùng chứ khơng có bán, hoặc có bán thì cùng bán rất ít và chủ yếu bán các sản phẩm chăn nuôi. GTSX ngành chăn ni đạt tốc độ tăng trƣởng bình qn 5,5%/năm (giai đoạn 2000 - 2012) và chiếm tỉ trọng 46,5% trong GTSX nông nghiệp của huyện. Ngành thuỷ sản của Mù Cang Chải không phát triển và chƣa khai thác có hiệu quả diện tích thuỷ vực đặc biệt là diện tích làm thuỷ lợi ,do đó hiệu quả thấp. Việc tham gia các chƣơng trinh khuyến nông, các lớp đào tạo về giống, kỹ thuật canh tác, các mơ hình, biện pháp để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hố... là rất cần thiết và bổ ích đối với các hộ nông dân nơi đây.
Với thành phần dân tộc chủ yếu là ngƣời dân tộc Mông chiếm đa số (91,5%) sống cƣ trú phân tán ở các sƣờn núi cao trên khắp địa bàn huyện nên việc tiếp cận về khoa học kỹ thuật, tổ chức phát triển sản xuất, phát triển hàng hố gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, các sản phẩm làm ra chƣa có giá trị hàng hóa cao, nền kinh tế vẫn cịn mang nặng tính tự cấp, tự túc. Ngƣời sản xuất chƣa đƣợc định hƣớng rõ ràng và bị động theo thị trƣờng. Chƣa hình thành đƣợc vùng sản xuất nơng nghiệp tập trung có quy mơ lớn trên địa bàn huyện.
Giữa các tiểu khu vực có sự phát triển khơng đồng đều và chƣa khai thác hết tiềm năng ở mỗi tiểu khu vực. Vấn đề đầu ra cho sản phẩm, giá cả thị trƣờng luôn là nỗi lo của ngƣời sản xuất.
Hệ thống cơ sở hạ tầng tuy đƣợc củng cố và phát triển, nhƣng vẫn còn chƣa đồng bộ, phân bố không đồng đều trong các ngành, các tiểu khu vực.
Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn thiếu đồng bộ và chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển sản xuất hàng hóa, nhất là hàng hóa chất lƣợng cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hƣởng đến đời sống,sinh hoạt của nhân dân, nhƣng chƣa đƣợc khắc phục triệt để. Cơ cấu lao động chƣa hợp lý theo ngành kinh tế. Lao động trong huyện chƣa có khả năng chiếm lĩnh đƣợc nhiều công việc mới đƣợc tạo ra bởi các doanh nghiệp trên địa bàn, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Sức hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và nguồn lao động kỹ thuật cao còn thiếu.
Cán bộ có trình độ, năng lực của bộ máy chính quyền các cấp từ huyện xuống thơn, bản cịn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay. Đội ngũ cán bộ thiếu, đặc biệt là cán bộ ngƣời địa phƣơng biết tiếng dân tộc, hiểu phong tục tập quán của đồng bào, nên công tác phổ biến tuyên truyền các chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc và chuyển giao khoa học kỹ thuật trong sản xuất chƣa đến đƣợc ngƣời dân.
Các nguồn hỗ trợ của Nhà nƣớc, các nguồn vốn từ chƣơng trình dự án, nguồn vốn ODA đầu tƣ vào phân tán thiếu đồng bộ, hiệu quả đầu tƣ chƣa cao.
Vai trò và năng lực quản lý, chỉ đạo điều hành, nghiên cứu, tham mƣu, đề xuất giải pháp, cơ chế chính sách phát triển kinh tế - xã hội của huyện có lúc, có nơi cịn có hạn chế, chƣa sâu sát cơ sở nên hiệu quả lãnh chỉ đạo chƣa cao.
Kinh phí hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo phát triển sản xuất tạo thu nhập thƣờng xuyên, ổn định chƣa ngang tầm, khâu hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo, ngƣời nghèo vƣơn lên thốt nghèo cịn có những hạn chế nhất định, sự yếu kém của các dịch vụ cơng nhất là chính sách ƣu đãi hộ nghèo về tín dụng.
Ngƣời dân sống ở rừng nhƣng lại chƣa biết tận dụng vào rừng để tăng thêm thu nhập.
Tất cả những hạn chế này đã làm ảnh hƣởng đến tốc độ phát triển chung của kinh tế huyện Mù Cang Chải. Trong tƣơng lai Mù Cang Chải cần có những biện pháp hữu hiệu khắc phục những tồn tại trên để đƣa nền kinh tế huyện nhà tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc, để nhanh chóng thốt khỏi danh sách sáu mƣơi hai huyện nghèo của cả nƣớc, góp phần thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm bắt nhịp kịp với tiến độ phát triển chung của tỉnh nhà cũng nhƣ của đất nƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Với vị trí địa lí ít thuận lợi, điều kiện tự nhiên và tài nguyên có nhiều khó khăn, tồn huyện lại có tới 91,5% dân số là đồng bào dân tộc Mông, cộng với sự hạn chế của các nguồn lực quan trọng khác, Mù Cang Chải khơng có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển KTXH. Nhƣng bằng nhiều nỗ lực cố gắng vƣơn lên, trong những năm gần đây huyện đã đạt đƣợc những kết quả trong tăng trƣởng, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng. Đời sống của nhân dân đã từng bƣớc đƣợc nâng lên. Tuy nhiên, trình độ phát triển của huyện vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém và nhiều thách thức không nhỏ. Kinh tế phát triển, có tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá cao nhƣng xuất phát điểm của nền kinh tế quá thấp, quy mô quá nhỏ bé; các ngành kinh tế có sự chuyển dịch tích cực nhƣng nông nghiệp vẫn giữ vai trị chính. Kinh tế phát triển chủ yếu ở thị trấn. Ở các xã kinh tế còn chậm phát triển, 13/13 xã đều thuộc xã ĐBKK có trình độ dân trí thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao (chiếm 80,40%). Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo giảm đi nhanh chóng nhƣng nguy cơ tái nghèo lớn; sự chênh lệch về thu nhập và phân hóa giàu - nghèo có xu hƣớng gia tăng. Vấn đề đặt ra trong công cuộc CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay là huyện Mù Cang Chải phải có những định hƣớng và giải pháp đúng đắn để sớm đƣa huyện thoát nghèo nhanh và bền vững, nhanh chóng bắt kịp nhịp phát triển với mặt bằng chung của tồn tỉnh ./.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3