Khái quát tình hình phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 44 - 47)

núi phía Bắc

Trung du và miền núi phía Bắc có diện tích tự nhiên lớn nhất trong 7 vùng, với diện tích 101.437,8 km2, chiếm 30,6% diện tích tồn quốc, dân số năm 2010 là 12.328,8 nghìn ngƣời, chiếm 14,2% dân số cả nƣớc.

Về mặt hành chính, trung du và miền núi phía Bắc bao gồm 15 tỉnh là Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, với 129 huyện, 5 thị xã, 17 thành phố trực thuộc tỉnh, trong đó có 2 huyện đảo là Cô Tô và Vân Đồn.

Phía Bắc và Đơng Bắc đƣợc giới hạn bởi biên giới Việt - Trung với chiều dài hơn 1400 km thông qua các cửa khẩu quốc gia và quốc tế. Phía Tây giáp Lào với đƣờng biên giới chung dài 613km.Vị trí tiếp giáp với hai nƣớc thuận lợi cho việc thông thƣơng, trao đổi với các nƣớc thông qua hệ thống các cửa khẩu quốc gia và quốc tế.

Phía Đơng Nam giáp Đồng bằng Sông Hồng, một trong hai vùng kinh tế đầu tàu của cả nƣớc có hệ thống cơ sở hạ tầng tốt, lực lƣợng lao động dồi dào và chất lƣợng, thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn.

Phía Đơng trơng ra Vịnh Bắc Bộ với những tiềm năng kinh tế biển to lớn Phía Nam của vùng giáp tỉnh Thanh Hóa, mở ra khả năng giao lƣu với các tỉnh từ Bắc Trung Bộ trở vào thơng qua quốc lộ 15 và đƣờng Hồ Chí Minh.

Nhƣ vậy, Trung du và miền núi phía Bắc có vị trí quan trọng về an ninh quốc phịng, đƣợc coi nhƣ phên dậu phía bắc của cả nƣớc. Về mặt tự nhiên đây là vùng đầu nguồn xung yếu của các hệ thống sông ở miền Bắc, là mái nhà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

xanh của đồng bằng Bắc Bộ. Hệ thống cửa khẩu và cảng biển tạo điều kiện cho vùng phát triển một nền kinh tế mở trong bối cảnh hội nhập quốc tế và khu vực. Trung du và miền núi phía Bắc có địa hình chủ yếu là đồi núi, với độ chia cắt lớn nhất nƣớc ta và cấu trúc địa hình tƣơng đối phức tạp, phân hóa mạnh với nhiều dãy núi cao, hệ thống sông, suối dày đặc xen kẽ các thung lũng và cao nguyên.

Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nƣớc ta với nhiều loại khống sản có ý nghĩa quốc gia thuộc đủ các nhóm: năng lƣợng, kim loại và phi kim loại, đáng kể nhất là than, sắt, apatit, thiếc, đồng, chì, kẽm…

Tuy chỉ duy nhất có tỉnh Quảng Ninh giáp biển, song vùng biển này mang lại thế mạnh cho tỉnh Quảng Ninh nói riêng và trung du và miền núi phía Bắc nói chung khả năng phát triển kinh tế biển.

Trung du và miền núi phía Bắc là vùng đất rộng, ngƣời khơng đơng, dân số tồn vùng chiếm 14,2% cả nƣớc, đứng thứ 4/7 vùng, mật độ 122 ngƣời/km2 (năm 2010) chỉ bằng 46,4% mật độ trung bình của cả nƣớc và là một trong 2 vùng có mật độ dân số thấp nhất nƣớc ta (Tây Nguyên 95 ngƣời/km2

). Quy mơ dân số có sự khác nhau giữa các tỉnh trong vùng, trong đó Yên Bái có số dân đơng 6/15 tỉnh của tồn vùng.

Trung du và miền núi phía Bắc có cơ cấu dân tộc đa dạng nhất cả nƣớc với hơn 30 dân tộc thuộc 7 nhóm ngơn ngữ. Ngồi ngƣời kinh, các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mông, Thái, Mƣờng…chiếm tỷ trọng lớn.

Vùng có nguồn lao động dồi dào và tăng khá nhanh, năm 2010 có 7,54 triệu ngƣời, chiếm 51,6% dân số toàn vùng và 15,3% lực lƣợng lao động của cả nƣớc, trong đó lao động làm việc gồm 7,1 triệu ngƣời.[21]

Lao động tập trung chủ yếu ở khu vực I (70,8% năm 2010), khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng thấp nhất (12,1%) và dịch vụ là 17,1%, chất lƣợng lao động cịn thấp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trung du và miền núi phía Bắc là vùng có nền kinh tế chậm phát triển so với các vùng khác (trừ Tây Nguyên) song cũng đã có những chuyển biến tích cực trong q trình cơng nghiệp hóa.

GDP tăng liên tục từ 33.983 tỷ đồng (giá thực tế) năm 2000 lên 180.481,4 tỷ đồng năm 2010, tăng 5,3 lần, chiếm 8,1% GDP cả nƣớc. [21]. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2006 - 2010 đạt 8,5%, cao hơn mức trung bình cả nƣớc.

GDP/ngƣời tăng lên đáng kể, từ 3,0 triệu đồng/ngƣời năm 2000 lên 14,6 triệu đồng/ngƣời năm 2010 song chỉ bằng 64,0% mức trung bình cả nƣớc.

Cơ cấu GDP đang dần chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng khu vực I (từ 41,5% năm 2000 xuống 26,6% năm 2010), tăng tỷ trọng của công nghiệp - xây dựng (tƣơng ứng là 25,7% và 37,4%) và dịch vụ.

Trong cơ cấu nơng lâm thủy sản, nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo, ln chiếm khoảng 80% GTSX và tƣơng đối ổn định, trong đó trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn với các thế mạnh về cây lƣơng thực (lúa), cây công nghiệp (chè, đậu tƣơng, quế, sơn, hồi…), chăn nuôi khá phát triển nhất là trâu (đứng đầu 7 vùng), bị (Sơn La), lợn (2/7 vùng, sau đồng bằng sơng Hồng).

GTSX công nghiệp tăng lên hằng năm song quy mơ cịn nhỏ so với các vùng khác, chiếm 5,6% GTSXCN cả nƣớc (165985,1 tỷ đồng), tập trung nhiều nhất ở 4 tỉnh Quảng Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên và Bắc Giang (83,5%).

Các ngành công nghiệp chủ yếu là khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, đồ uống, sản xuất kim loại, sản xuất điện…dựa vào các lợi thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Các trung tâm công nghiệp của vùng là Hạ Long, Cẩm Phả, Việt Trì, Bắc Giang, Thái Nguyên…

Trung du và miền núi phía Bắc có tiềm năng rất lớn cho phát triển du lịch, tài nguyên du lịch cả tự nhiên và nhân văn tƣơng đối phong phú, đa dạng và có giá trị. Vùng có 1 di sản thiên nhiên thế giới (vịnh Hạ Long), 1 công viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

địa chất tồn cầu, 2 di sản văn hóa phi vật thể thế giới (hát xoan, tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng) và 6 di tích quốc gia đặc biệt (Đền Hùng, Điện Biên Phủ, khởi nghĩa Yên Thế, Pác Pó, ATK Tân Trào, ATK Định Hóa) cùng với các di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng quốc gia. Ngoài ra còn nhiều cảnh quan đẹp (Hoàng Liên Sơn, Mộc Châu, SaPa, Mẫu Sơn, Tam Đảo…).

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)