Những lợi thế và cơ hội phát triển

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 74)

- Nhóm đất xám (X) A críols (AC)

2.1.4.1 Những lợi thế và cơ hội phát triển

Qua sự phân tích về tiềm năng và hiện trạng phát triển có thể rút ra đƣợc những lợi thế so sánh cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Mù Cang Chải nhƣ sau:

Huyện Mù Cang Chải là một huyện đặc biệt khó khăn, thuộc vùng sâu vùng xa của tỉnh Yên Bái và của Đất nƣớc, chính vì vậy huyện nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của tỉnh và của Nhà nƣớc. Đây chính là điều kiện quan trọng để huyện có thêm nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng tại địa phƣơng và phát triển kinh tế - xã hội.

- Với lợi thế diện tích đất tự nhiên gần 120 ngàn ha, trong đó đất lâm nghiệp chiếm 65,95%, lại có khu bảo tồn lồi - sinh cảnh rộng 23 ngàn ha. Đây là lợi thế lớn để huyện vùng cao Mù Cang Chải phát triển vốn rừng và ngành nông - lâm nghiệp của huyện.

- Mù Cang Chải còn đƣợc mọi ngƣời biết tới với những thửa ruộng bậc thang nối tiếp trên các triền núi minh chứng cho một nền văn minh khởi phát cách đây 2000 năm, đã đƣợc Bộ văn hố thơng tin cơng nhận là di sản văn hoá quốc gia. Đây là một điều kiện thuận lợi để huyện phát triển ngành du lịch trong tƣơng lai.

- Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhƣng đƣợc sự quan tâm của tỉnh và của Nhà nƣớc nên bƣớc đầu huyện đã tạo ra nền móng về mọi mặt (văn hóa, giáo dục, cơ sở hạ tầng....) để phát triển tƣơng lai.

Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi thì huyện Mù Cang Chải cịn gặp rất nhiều khó khăn cần đƣợc khắc phục.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 đến 2012 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)