8. Đóng góp mới của đề tài
2.2.9. QL công tác phụ đạo HS yếu, kém; bồi dưỡng HS giỏi và ôn tập
12 thi Tốt nghiệp
Bảng 2.10a. Tự đánh giá của HT về các biện pháp QL việc phụ đạo HếT yếu kém, bồi dƣỡng HS giỏi và ôn tập HS lớp 12 thi TN THPT
STT Nội dung QL Mức độ thực hiện Số TB Độ lệch chuẩn TX KTX KTH
1 Tổ chức kiểm tra chất lượng đầu vào 2 1 0 2.67 0.58 2 Thông báo kết quả cho phụ huynh 2 1 0 2.67 0.58 3 Tổ chức lớp phụ đạo, bồi dưỡng và ôn tập 3 0 0 3 0 4 Phân công GV có kinh nghiệm phụ trách các lớp BD 2 1 0 2.67 0.58 5 Khuyến cáo các HS yếu, kém không tham gia 2 1 0 2.67 0.58 6 Kích thích GV bằng vật chất và tinh thần 2 1 0 2.67 0.58
x= 2.72
Bảng 2.10b. Đánh giá của PHT, TTCM, TPCM về các biện pháp của HT QL việc phụ đạo HS yếu kém, bồi dƣỡng HS giỏi và ôn tập HS
lớp 12 thi TN THPT (31 ngƣời) STT Nội dung QL Mức độ thực hiện Số TB Độ lệch chuẩn TX KTX KTH
1 Tổ chức kiểm tra chất lượng đầu vào 30 1 0 2.97 0.18 2 Thông báo kết quả cho phụ huynh 28 3 0 2.9 0.3 3 Tổ chức lớp phụ đạo, bồi dưỡng và ôn tập 29 2 0 2.94 0.25 4 Phân công GV có kinh nghiệm phụ trách các lớp BD 29 2 0 2.94 0.25 5 Khuyến cáo các HS yếu, kém không tham gia 28 3 0 2.9 0.3 6 Kích thích GV bằng vật chất và tinh thần 29 2 0 2.94 0.25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.10c. Đánh giá của GV về các biện pháp của HT QL
việc phụ đạo HS yếu kém, bồi dƣỡng HS giỏi và ôn tập HS lớp 12 thi TN THPT (85 ngƣời) STT Nội dung QL Mức độ thực hiện Số TB Độ lệch chuẩn TX KTX KTH
1 Tổ chức kiểm tra chất lượng đầu vào 56 29 0 2.66 0.47 2 Thông báo kết quả cho phụ huynh 70 15 0 2.82 0.38 3 Tổ chức lớp phụ đạo, bồi dưỡng và ôn tập 50 35 0 2.59 0.49 4 Phân công GV có kinh nghiệm phụ trách các lớp BD 80 5 0 2.94 0.24 5 Khuyến cáo các HS yếu, kém không tham gia 82 3 0 2.96 0.18 6 Kích thích GV bằng vật chất và tinh thần 85 0 0 3 0
z= 2.83
Hệ số tƣơng quan r = -0.5
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Đánh giá của HT về các biện pháp QL việc phụ đạo HS yếu, kém, bồi dưỡng HS giỏi và ôn tập HS lớp 12 thi Tốt nghiệp là không cao. Độ lệch chuẩn tương đối lớn (s>0,50), chứng tỏ đánh giá của HT có độ tập trung thấp và ta thấy điểm trung bình chung cao hơn đánh giá của HT, độ lệch chuẩn (s<0,4), chứng tỏ đánh giá của TT, GV có độ tập trung cao.
Qua kết quả nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại các trường cho thấy: công tác phụ đạo HS yếu, kém chưa được tiến hành thường xuyên và có hiệu quả. Các trường ít tổ chức kiểm tra chất lượng đầu năm, để xây dựng kế hoạch phụ đạo cho HS. Nguyên nhân của tình trạng này là các trường không bố trí kinh phí cho công tác này, không có phòng học để tổ chức các hoạt động khác, như phụ đạo HS yếu, kém. Một số HT chưa nhận thức đầy đủ về trách nhiệm tổ chức và QL việc dạy phụ đạo cho HS. Hình thức tổ chức chưa phù hợp, nên ít thu hút HS. Ngoài ra, một bộ phận GV chưa tận tâm, thậm chí còn thờ ơ với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
công tác này, nên chất lượng phụ đạo HS hạn chế. Ngoài ra, không có chế độ bồi dưỡng cho GV giảng dạy, nên không động viên được GV tham gia. Hạn chế này dẫn đến chất lượng GD đại trà thấp.
Về bồi dưỡng HS giỏi dự thi HS giỏi tỉnh và quốc gia hàng năm được HT các trường đặc biệt quan tâm, nhưng nhìn chung kết quả còn hạn chế. Trường THPT Ngô Gia Tự không có giải cấp tỉnh, và có những năm không cho HS tham gia kỳ thi HS giỏi các môn văn hoá. Trường có tỉ lệ HS đạt giải cao hàng năm như: trường THPT Trần Quốc Tuấn.
Về công tác tổ chức ôn tập cho HS lớp 12 dự thi Tốt nghiệp, được các trường tiến hành thường xuyên và có nề nếp. Hàng năm theo quy định của Bộ GD&ĐT, các trường THPT tổ chức ôn tập cho HS lớp 12 trước kỳ thi 2 tháng, công tác ôn tập thường được tiến hành sau khi Bộ GD&ĐT thông báo chính thức môn thi tốt nghiệp. Nhờ tổ chức tốt công tác ôn tập, nên kết quả thi đạt tương đối cao, tỉ lệ HS đỗ tốt nghiệp hàng năm tăng lên.
Tóm lại, công tác QL việc phụ đạo HS yếu, kém; bồi dưỡng HS giỏi và ôn tập cho HS lớp 12 được các HT quan tâm. Tuy nhiên, do những khó khăn về khách quan như: thiếu CSVC, đội ngũ GV thay đổi nhiều, chất lượng đầu vào thấp nên hiệu quả QL công tác này của HT còn nhiều hạn chế, chất lượng đại trà và mũi nhọn ở các trường chưa tương xứng với những công sức của HT và kỳ vọng của nhân dân.
Để giải quyết khó khăn trên, góp phần nâng cao chất lượng GD các trường THPT ngoài công lập huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh, thiết nghĩ cần phải đẩy mạnh công tác xã hội hoá GD, huy động các nguồn lực chăm lo cho sự phát triển GD nói chung, phối hợp tốt giữa GD nhà trường, GD gia đình và xã hội. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhà giáo đi đôi với cải thiện đời sống và đảm bảo đủ điều kiện làm việc. Có biện pháp khuyến khích,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
động viên kịp thời đối với những đóng góp tích cực của các thầy cô giáo trong việc nâng cao chất lượng GD nhà trường.