Thực trạng công tác QL HĐDHcủa HT các trường THPT

Một phần của tài liệu quản lý chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học phổ thông ngoài công lập ở huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh (Trang 54 - 60)

8. Đóng góp mới của đề tài

2.2. Thực trạng công tác QL HĐDHcủa HT các trường THPT

công lập huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh

Để tìm hiểu thực trạng công tác QL HĐDH của HT các trường THPT ngoài công lập huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh, tác giả tiến hành điều tra khảo sát ở hai nhóm khách thể với tổng số 119 người.

Nội dung điều tra 1: Đánh giá mức độ thực hiện của các nội dung QL HĐDH.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.1a. Tự đánh giá của HT về mức độ thực hiện của các nội dung QL HĐDH

STT Nội dung QL Mức độ thực hiện Số TB Độ lệch chuẩn RT Tốt BT CT 1 Phân công giảng dạy cho GV và xây

dựng thời khóa biểu hợp lý. 2 1 0 0 3.67 0.58 2 QL kế hoạch, chương trình giảng dạy 2 1 0 0 3.67 0.58 3 QL việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy 3 0 0 0 4 0 4 QL giờ dạy GV và hồ sơ chuyên môn GV 3 0 0 0 4 0 5 QL việc dự giờ và đánh giá giờ dạy GV 2 1 0 0 3.67 0.58 6 QL sinh hoạt tổ chuyên môn 2 1 0 0 3.67 0.58

7 QL phương tiện, TBDH 1 2 0 0 3.33 0.58

8 QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học

tập HS 2 1 0 0 3.67 0.58

9

QL công tác phụ đạo HS yếu, kém; bồi dưỡng HS giỏi và ôn tập HS lớp 12 thi Tốt nghiệp

1 2 0 0 3.33 0.58

10 QL việc bồi dưỡng nâng cao năng lực

giảng dạy cho GV 3 0 0 4 0

x= 3.7 Chú thích (*)

Rất tốt (RT): 4đ Tốt: 3đ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.1b. Đánh giá của PHT, TTCM, TPCM về mức độ thực hiện của các nội dung QL HĐDH của HT (Tổng 31 ngƣời)

STT Nội dung QL Mức độ thực hiện Số TB Độ lệch chuẩn RT Tốt BT CT

1 Phân công giảng dạy cho GV và xây dựng

thời khóa biểu hợp lý. 28 1 2 0 3.84 0.51

2 QL kế hoạch, chương trình giảng dạy 6 15 10 0 2.87 0.71 3 QL việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy 14 10 7 0 3.23 0.79 4 QL giờ dạy GV và hồ sơ chuyên môn GV 16 10 5 0 3.35 0.74 5 QL việc dự giờ và đánh giá giờ dạy GV 6 15 10 0 2.87 0.71 6 QL sinh hoạt tổ chuyên môn 8 13 10 0 2.94 0.76

7 QL phương tiện, TBDH 8 12 11 0 2.9 0.78

8 QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập HS 18 7 6 0 3.39 0.79 9 QL công tác phụ đạo HS yếu, kém; bồi dưỡng

HS giỏi và ôn tập HS lớp 12 thi Tốt nghiệp 11 11 9 0 3.06 0.8 10 QL việc bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng

dạy cho GV 5 16 10 0 2.84 0.68

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.1c. Đánh giá của GV về mức độ thực hiện của các nội dung QL HĐDHcủa HT (Tổng 85 ngƣời)

STT Nội dung QL Mức độ thực hiện Số TB Độ lệch chuẩn RT Tốt BT CT

1 Phân công giảng dạy cho GV và xây dựng

thời khóa biểu hợp lý. 75 6 4 0 3.84 0.48

2 QL kế hoạch, chương trình giảng dạy 25 26 34 0 2.89 0.83 3 QL việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy 31 27 27 0 3.05 0.82 4 QL giờ dạy GV và hồ sơ chuyên môn GV 46 21 18 0 3.33 0.8 5 QL việc dự giờ và đánh giá giờ dạy GV 21 34 30 0 2.89 0.77 6 QL sinh hoạt tổ chuyên môn 46 27 12 0 3.4 0.72

7 QL phương tiện, TBDH 27 30 28 0 2.99 0.8

8 QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập HS 35 24 26 0 3.11 0.84 9 QL công tác phụ đạo HS yếu, kém; bồi dưỡng

HS giỏi và ôn tập HS lớp 12 thi Tốt nghiệp 32 24 29 0 3.04 0.85 10 QL việc bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng

dạy cho GV 36 33 16 0 3.24 0.75

z= 3.18

Hệ số tương quan giữa PHT, TTCM, TPCM và GV là: r = 0.73

Kết quả trên cho thấy: điểm trung bình của 10 nội dung QL HĐDH mà HT, PHT đánh giá là tương đối cao và có độ lệch chuẩn nhỏ hơn 1, chứng tỏ HT, PHT đánh giá cao 10 nội dung QL HĐDH của HT.

Điểm trung bình các nội dung QL HĐDH đã phản ánh thứ tự ưu tiên trong QL hoạt động này của HT. Việc phân công giảng dạy cho GV và xây dựng thời khoá biểu; QL giờ dạy GV và hồ sơ HĐDH; QL việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS và QL việc bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy cho GV là những nội dung được HT quan tâm hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua tìm hiểu bảng kế hoạch năm học, tháng, tuần và lịch kiểm tra của HT các trường THPT về những nội dung QL HĐDH cũng phù hợp với kết quả điều tra bằng phiếu.

Xét kết quả ở nhóm 2, ta thấy: điểm trung bình của 10 nội dung QL HĐDH thấp hơn so với HT. Các nội dung về QL kế họạch, chương trình giảng dạy; QL việc dự giờ và đánh giá GV; QL sinh hoạt tổ chuyên môn và QL phương tiện, thiết bị DH, được nhóm 2 đánh giá không cao và độ tập trung yếu.

Hệ số tương quan của hai nhóm khách thể: 0,73 là tạm được. Điều này có ý nghĩa là sự thống nhất trong nhận định của 2 nhóm khách thể ở mức khá.

2.2.1. Phân công giảng dạy cho GV và xây dựng thời khóa biểu

Bảng 2.2a. Tự đánh giá của HT về những căn cứ để phân công giảng dạy cho GV

STT Căn cứ phân công giảng dạy

cho GV

Số

lƣợng Tỷ lệ

1 Khả năng chuyên môn 2 66.67

2 Nguyện vọng và hoàn cảnh gia đình 0 0

3 Khả năng chuyên môn, nguyện vọng và hoàn cảnh gia đình

0 0

4 Số lượng GV và khả năng chuyên môn 1 33.33

Bảng 2.2b. Đánh giá của nhóm 2 về những căn cứ để phân công giảng dạy cho GV

(Gồm 116 người)

STT Căn cứ phân công giảng dạy

cho GV

Số

lƣợng Tỷ lệ

1 Khả năng chuyên môn 79 68.35

2 Nguyện vọng và hoàn cảnh gia đình 0 0

3 Khả năng chuyên môn, nguyện vọng và hoàn cảnh gia đình 12 8.63 4 Số lượng và khả năng chuyên môn 32 23.02

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.2c. Đánh giá của hai nhóm 1 và 2 về kết quả đạt đƣợc sau khi HT phân công chuyên môn và xếp TKB

Nhóm Hài lòng Ít hài lòng Phản đối Bỏ lớp

Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ

1 2 66.67 1 33.33 0 0 0 0

2 83 71.55 30 25.86 3 2.586 0 0

Qua kết quả nghiên cứu ở các bảng trên cho thấy: đa số HT phân công giảng dạy cho GV là dựa vào khả năng chuyên môn, ngoài ra còn quan tâm đến số lượng GV và khả năng chuyên môn.

Kết quả đạt được sau khi phân công HĐDH và xây dựng thời khóa biểu: có 97,4% GV hài lòng - chấp hành; có 2,6% GV phản đối và xin điều chỉnh.

Đánh giá của nhóm 2 về căn cứ để HT phân công giảng dạy cho GV có sự khác biệt với đánh giá của nhóm 1. Tuy nhiên, về mức độ GV hài lòng sau khi phân công giảng dạy thì đánh giá của 2 nhóm là tương đồng.

Qua trao đổi với các HT có thể nhận thấy, việc phân công giảng dạy cho GV thường chủ yếu dựa vào những căn cứ sau đây: năng lực chuyên môn, khả năng hoàn thành công việc, nguyện vọng, hoàn cảnh từng người, biên chế GV của năm học cho từng bộ môn và yêu cầu công tác kiêm nhiệm. Phân công HĐDH phải đảm bảo một số nguyên tắc cơ bản sau:

- Đảm bảo tính dân chủ, công khai và trên cơ sở năng lực chuyên môn của từng GV. GV có năng lực chuyên môn tốt và nhiều kinh nghiệm sẽ ưu tiên phân công giảng dạy khối lớp 12, GV mới ra trường thường phân công giảng dạy ở các khối lớp 10 và 11.

- GV bộ môn được thay đổi theo từng năm, trừ GV chủ nhiệm lớp. Tránh việc phân công GV chuyên dạy một khối lớp, vì sẽ tạo ra tình trạng chây ì, thiếu động lực, hứng thú giảng dạy.

- Tổng số tiết dạy của mỗi GV trong cùng một bộ môn là đồng đều, không nên có sự chênh lệch nhiều, trừ công tác kiêm nhiệm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Sắp xếp thời khoá biểu sao cho đảm bảo việc GV không bị trống giờ giữa buổi dạy. Không dồn ép và cũng không trải mỏng các tiết dạy trong tuần để GV có thời gian nghiên cứu và chuẩn bị bài dạy.

Tính hợp lý của việc phân công giảng dạy cho GV đòi hỏi người HT phải hiểu rõ trình độ chuyên môn và tinh thần làm việc của từng GV được phân công. Để giúp HT QL tốt công tác này, cần phải có sự phối hợp, bàn bạc với PHT phụ trách chuyên môn và các TTCM trước khi đưa ra quyết định chính thức.

Kết quả ở phiếu điều tra và qua quan sát, phỏng vấn HT ở nhóm các trường nghiên cứu cho thấy: HT các trường THPT ngoài công lập huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh đã QL tốt công tác phân công chuyên môn, giảng dạy cho GV và xây dựng thời khoá biểu hợp lý, nên đã duy trì Tốt nề nếp giảng dạy của nhà trường. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với giả thuyết khoa học.

Một phần của tài liệu quản lý chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học phổ thông ngoài công lập ở huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh (Trang 54 - 60)