và giao phối gần
1. Quần thể tự thụ phấn:
* Cơng thức tổng quát cho tần số kiểu gen ở thế hệ thứ n của quần thể tự thụ phấn là: Tần số KG AA = aa = (1 1 2 n − ÷ )/2 Tần số KG Aa = 1 2 n ÷ * Kết luận:
Thành phần kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn qua các thế hệ sẽ thay đổi theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
2. Quần thể giao phối gần:
* Khái niệm: Đối với các lồi động vật, hiện tượng các cá thể cĩ cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau gọi là giao phối gần.
- Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối gần biến đổi theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử.
4. CỦNG CỐ: (5 phút)
Câu 1: Kết quả nào dưới đây khơng phải là do hiện tượng giao phối gần?
A. Hiện tượng thối hố. B. Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm. C. Tạo ưu thế lai. D. Tạo ra dịng thuần.
E. Các gen lăn đột biến cĩ hại cĩ điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp. Câu 2: Cơ sở di truyền học của luật hơn nhân gia đình: “cấm kết hơn trong họ hàng gần” A. Ở thế hệ sau xuất hiện hiện tượng ưu thế lai.
B. Gen trội cĩ hại cĩ điều kiện át chế sự biển hiện của gen lặn bình thường ở trạng thái dị hợp. C. Ở thế hệ sau xuất hiện các biển hiện bất thường về trí tuệ.
D. Gen lặn cĩ hại cĩ điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp gây ra những bất thường về kiểu hình. Câu 3: Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng 1 cá thể cĩ kiểu gen Aa. Ở thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết quả sẽ là:
A. AA = aa = (1- (1/2)n - 1)/2 ; Aa = (1/2)n - 1 B. AA = aa = (1/2)n ; Aa = 1 - 2(1/2)n C. AA = aa = (1/2)n + 1 ; Aa = 1 - 2(1/2)n +1 D. AA = aa = (1 - (1/2)n)/2 ; Aa = (1/2)n
- Tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối.
5. DẶN DỊ: (1 phút)
- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Xem trước bài mới.
Tuần: 10. Ngày soạn: ..../.../...
Tiết: 18. Ngày giảng: ..../.../...
BÀI 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (TIẾP THEO)