NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 12CB (Trang 96 - 97)

ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ:

1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể củaquần thể: quần thể:

a) Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vơ sinh

- Các nhân tố vơ sinh khơng bị chi phối bởi mật độ cá thể trong quần thể nên cịn được gọi là nhĩm nhân tố khơng phụ thuộc mật độ quần thể.

- Khí hậu cĩ ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất.

b) Do sự thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh

- Nhĩm các nhân tố hữu sinh bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể nên gọi là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể.

2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể:

- Quần thể luơn cĩ xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm hoặc kích thước làm tăng số lượng cá thể.

cĩ xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể của mình ở mức cân bằng?

GV: Giới thiệu tranh (H39.3 – SGK) cho biết quần thể đạt trạng thái cân bằng khi nào?

chỉnh bởi sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, xuất cư, nhập cư. - Khi ĐK mt thuận lợi (hoặc số lượng cá thể của quần thể thấp)  mức tử vong giảm, sức sinh sản tăng,, nhập cư tăng  tăng số lượng cá thể cảu quần thể. - Khi ĐK mt khĩ khăn (hoặc số lượng cá thể của quần thể quá cao)  mức tử vong tăng, sức sinh sản giảm, xuất cư tăng  giảm số lượng cá thể của quần thể.

3. Trạng thái cân bằng của quần thể:

- Quần thể luơn cĩ khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể khi số cá thể tăng quá cao hoặc giảm quá thấp dẫn tới trạng thái cân bằng (Trạng thái số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của mơi trường.

4. Củng cố: (5 phút)

- Phân biệt biến động theo chu kỳ và biến động khơng theo chu kỳ?

- Nêu nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể của quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng?

5. Dặn dị: (1 phút)

- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Xem trước bài mới.

Tuần: 28. Ngày soạn: ..../.../...

Tiết: 43. Ngày giảng: ..../.../...

CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT

Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần phải:

- Nêu được khái niệm về quần xã sinh vật và cho ví dụ. - Nêu được một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật. - Thấy được mối quan hệ giữa các lồi trong quần xã.

2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích, so sánh.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh lịng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ mơi trường sống, giáo dục học sinh tinh

thần đồn kết.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Tranh vẽ 40.1 – 40.2 – 40.3 - 40.4 SGK. - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.

2. Học sinh: Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK. Xem trước bài 40, xem lại kiến thức về các

dạng quan hệ giữa các lồi sinh vật.

III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ:1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 12CB (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w