1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:2. Kiểm tra bài cũ: Khơng 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng 3. Giảng bài mới:
Lớp 10:
Phần Chương Nội dung cơ bản
Giới thiệu chung về
thế giới sống
- Các đặc điểm chung của thế giới sống. - Cách thức phân loại thế giới sống. - Đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật.
Sinh học tế bào
- Thành phần hĩa học của tế bào.
- Cấu trúc của tế bào. - Chuyển hĩa vật chất và năng lượng trong tế bào.
- Phân bào.
- Phân biệt nguyên tố đa lượng, vi lượng và vai trị của chúng. - Nêu các đặc điểm cấu trúc và chức năng của cacbohidrat, lipit, prơtêin, axit nuclêic.
- Cấu tạo của tế bào nhân sơ.
- Cấu tạo của tế bào nhân thực và phương thức vận chuyển các chất qua màng.
- Khái niệm chuyển hĩa vật chất.
- Enzim và vai trị của enzim trong quá trình chuyển hĩa vật chất. - Các giai đoạn trong quá trình hơ hấp tế bào và quang hợp - Phân bào ở vi sinh vật nhân sơ: tiến trình, đặc điểm.
- Phân bào ở sinh vật nhân thực: đặc điểm các kì và ý nghĩa của nguyên phân và giảm phân.
Sinh học vi sinh vật.
- Chuyển hĩa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật.
- Sinh trưởng và sinh sản của vsv.
- Virut và bệnh truyền nhiễm.
- Phân biệt các kiểu dinh dưỡng: quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hĩa tự dưỡng, hĩa dị dưỡng.
- Phân biệt hơ hấp và lên men.
- Nêu một số ứng dụng thực tiễn của quá trình chuyển hĩa vật chất ở vsv trong đời sống.
- Khái niệm sinh trưởng ở vsv.
- Sinh trưởng trong mơi trường liên tục và khơng liên tục. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vsv và ứng dụng.
- Các hình thức sinh sản ở vsv. - Cấu trúc chung của virut.
- Phân loại virut (theo vật chất di truyền, theo vật chủ, theo hình dạng)
- Sự nhân lên của virut trong tế bào vật chủ. - Các phương thức gây bệnh của virut.
Lớp 11:
Phầ
n Chương Nội dung cơ bản
Sinh học cơ thể.
C.hĩa VC và NL. + Ở thực vật.
+ Ở động vật.
- Cây hấp thụ các nguyên tố khống ở dạng nào? Vai trị của các nguyên tố vi lượng.
- Quá trình hấp thụ, vận chuyển nước và muối khống ở rễ, thân lá. - Quang hợp ở nhĩm thực vật C3, C4, CAM.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp. - Cấu tạo bộ máy tiêu hĩa ở thú ăn thịt và ăn thực vật. - Hơ hấp ở động vật: đặc điểm chung của bề mặt hơ hấp là gì?
- Các lồi khác nhau đã cĩ những biến đổi cơ quan hơ hấp ntn? Vd ở cơn trùng, cá, chim, động vật cĩ vú.
- Hệ tuần hồn: Cấu tạo chung của hệ tuần hồn? Thế nào là hệ tuần hồn kín, hở, ưu nhược điểm?
- Cảm ứng: + Ở thực vật: + Ở động vật: - Sinh trưởng và phát triển: + Ở thực vật: + Ở động vật: - Sinh sản: + Ở thực vật: + Ở động vật:
- Hệ tuần hồn của người và một số bệnh hay gặp liên quan đến hệ tuần hồn.
- Cân bằng nội mơi? Một số cơ chế cân bằng nội mơi?
- Khái niệm hướng động, các yếu tố mơi trường gây nên hiện tượng hướng động. Vai trị của hướng động đối với cây.
- Khái niệm ứng động, phân loại các loại ứng động và vai trị của ứng động đối với cây.
- Cấu tạo hệ thần kinh ở một số lồi động vật: hệ thần kinh dạng lưới, dạng hạch, dạng ống.
- Điện thế hoạt động và sự lan truyền của xung thần kinh trên dây thần kinh, truyền xung thần kinh qua xinap.
- Tập tính của động vật: phân loại tập tính, nhận biết được một số loại tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
- Khái niệm sinh trưởng, các kiểu sinh trưởng ở thực vật.
- Các loại hoocmon thực vật và vai trị của từng loại hoocmon thực vật. - Khái niệm phát triển và sự phát triển của thực vật cĩ hoa.
- Sinh trưởng và phát triển khơng qua biến thái và qua biến thái. - Vai trị của hoocmon đ.với quá trình sinh trưởng và phát triển.
- Vai trị của các yếu tố mơi trường đối với sinh trưởng và phát triển ở động vật.
- Các kiểu sinh sản ở thực vật. Ưu điểm của từng hình thức sinh sản. - Các kiểu sinh sản ở động vật. Ưu điểm của từng hình thức sinh sản.
Lớp 12:
Phần Chương Nội dung cơ bản
Di truyền học - Cơ chế di truyền và biến dị - Tính quy luật và hiện tượng di truyền. - Di truyền học quần thể. - Ứng dụng di truyền trong chọn giống.
- Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử: gen, cơ chế nhân đơi ADN, qt phiên mã - dịch mã, qt điều hịa hoạt động gen.
- Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào: cấu trúc của NST, NST giới tính. - Biến dị: khái niệm, các loại biến dị, cơ chế phát sinh các loại đột biến, vai trị và ý nghĩa của mỗi loại đột biến.
- Bản chất của qui luật Menden,
- Tương tác gen, cách nhận biết tương tác gen, đặc điểm của di truyền liên kết giới tính.
- Các đặc trưng di truyền của quẩn thể.
- Sự biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.
- Sự biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể ngẫu phối. - Cĩ thể tạo ra nguồn biến dị cho chọn giống bằng những cách nào? - Thế nào là sinh vật biến đổi gen? phương pháp tạo sinh vật biến đổi gen.
Tiến hĩa
- Bằng chứng và cơ chế tiến hĩa.
- Sự phát sinh và phát triển sự sống trên trái đất.
- Đặc điểm của các loại bằng chứng tiến hĩa.
- Học thuyết Lamac, Đacuyn giải thích thế nào về nguyên nhân và cơ chế tiến hĩa?
- Thuyết tiến hĩa tổng hợp, tiến hĩa nhỏ, tiến hĩa lớn.
- Khái niệm lồi, các tiêu chuẩn phân biệt lồi, các cơ chế cách li. - Nguồn gốc sự sống.
- Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất. - Sự phát sinh lồi người.
Sinh thái học
- Cá thể và quần thể sinh vật.
- Quần xã sinh vật. - Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ mơi trường.
- Mơi trường và phân loại mơi trường.
- Khái niệm nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
- Khái niệm quần thể sinh vật và các đặc trưng của một quần thể, mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
- Khái niệm quần xã, các đặc trưng cơ bản của một quần xã sinh vật, mối quan hệ giữa các lồi trong quần xã.
- Thế nào là diễn thế sinh thái? Các kiểu diễn thế sinh thái.
- Thế nào là hệ sinh thái? Các thành phần của hệ sinh thái? Các kiểu hệ sinh thái trên Trái đất?
- Trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái?
- Chu trình sinh địa hĩa và vấn đề sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
4. Củng cố bài học:
1. Một lồi thực vật cĩ bộ NST 2n =24, thể tứ bội phát sinh từ lồi cây này cĩ số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là
A. 48, B. 72 C. 36 D. 27
2. Một lồi thực vật cĩ bộ NST 2n = 14. Số thể ba nhiễm tối đa cĩ thể phát sinh ở lồi này là: A. 14 B. 28 C. 7 D. 21
3. Xm mù màu, XM bình thường. Bố bình thường, mẹ mù màu sinh con trai mắc bệnh hội chứng Claiphento và mù màu. Kỉểu gen của bố mẹ và con là:
A. P: XMY x XmXm => XmXmY B. P: XMY x XMXm => XMXmY C. P: XMY x XMXM => XMXMY D. P: XmY x XmXm => XmXmY 4. Biến đổi nào dưới đây của hợp sọ chứng tỏ tiếng nĩi đã phát triển:
A. Khơng cĩ gờ mày B. Trán rộng và thẳng C. Cĩ lồi cằm rõ, D. Xương hàm nhỏ
5. Nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuơi cây trồng là: A. Chọn lọc tự nhiên B. Chọn lọc nhân tạo
C. Phân ly tính trạng D. Các biến dị cá thể xuất hiện phong phú ở vật nuơi cây trồng 6. Câu khẳng định nào dưới đây liên quan đến 1 tế bào người cĩ: 22 + XX NST:
A. là tế bào trứng đã được thụ tinh B. là tế bào vừa trải qua nguyên phân C. là tế bào vừa trải qua giảm phân và bị đột biến D. là tế bào đa bội
5. Bài tập về nhà:
Ơn tập giờ sau thi học kì II.