TẠO GIỐNG BẰNG CƠNG NGHỆ TẾ BÀO 1 Cơng nghệ tế bào thực vật:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 12CB (Trang 50 - 51)

1 Cơng nghệ tế bào thực vật:

- Lai tế bào sinh dưỡng (xoma) hay dung hợp tế bào trần gồm các bước:

+ Loại bỏ thành tế bào trước khi đem lai.

+ Cho các tế bào đã mất thành tế bào của 2 lồi vào mơi trường đặc biệt để dung hợp với nhau  tb lai. + Đưa tb lai vào nuơi cấy trong mơi trường đặc biệt - Nuơi cấy hạt phấn hoặc nỗn:

+ Nuơi cấy hạt phấn hoặc nỗn chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội (n).

+ TB đơn bội được nuơi trong ống nghiệm với các hĩa chất đặc biệt  phát triển thành mơ đơn bội  xử lí hĩa chất gây lưỡng bội hĩa thành cây lưỡng bội hồn chỉnh.

2. Cơng nghệ tế bào động vật:a. Nhân bản vơ tính động vật: a. Nhân bản vơ tính động vật:

- Nhân bản vơ tính ở ĐV: được nhân bản từ tế bào xơma, khơng cần cĩ sự tham gia của nhân tế bào sinh dục, chỉ cần tế bào chất của nỗn bào.

* Các bước tiến hành:

+ Tách tb tuyến vú của cá thể cho nhân và nuơi trong phịng thí nghiệm. Tách tb trứng của cá thể khác và loại bỏ nhân của tế bào này.

+ Chuyển nhân của tb tuyến vú vào tb trứng đã loại nhân.

+ Nuơi cấy tb đã chuyển nhân trên mơi trường nhân tạo để trứng phát triển thành phơi.

+ Chuyển phơi vào tử cung của cơ thể mẹ để mang thai và sinh con.

b. Cấy truyền phơi:

- Lấy phơi từ động vật cho  tách phơi thành 2 hay nhiều phần  phơi riêng biệt  cấy các phơi vào động vật nhận (con cái) và sinh con.

4. CỦNG CỐ: (5 phút)

5. DẶN DỊ: (1 phút)

- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK - Xem trước bài mới.

Tuần: 13. Ngày soạn: ..../.../...

Tiết: 21. Ngày giảng: ..../..../...

BÀI 20: TẠO GIỐNG NHỜ CƠNG NGHỆ GEN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh cĩ khả năng:

1. Kiến thức:

- Giải thích được các khái niệm cơ bản như: cơng nghệ gen, ADN tái tổ hợp, thể truyền, plasmit. - Trình bày được các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.

- Nêu được khái niệm sinh vật biến đổi gen và các ứng dụng của cơng nghệ gen trong việc tạo ra các giống sinh vật biến đổi gen.

2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, so sánh, khái quát tổng hợp.3. Thái độ: Hình thành niềm tin và say mê khoa học. 3. Thái độ: Hình thành niềm tin và say mê khoa học.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Hình 20.1, 20.2, 25.1, 25.2 sách giáo khoa nâng cao. Phiếu học tập. - Máy chiếu, giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.

2. Học sinh: Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Trình bày phương pháp tạo giống nhờ cơng nghệ tế bào thực vật? - Giải thích quá trình nhân bản vơ tính ở động vật, ý nghĩa thực tiễn?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Gv nêu vấn đề: cĩ thể lấy gen của lồi này lắp vào hệ gen của lồi khác khơng, và bằng cách nào?

→ kỹ thuật chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác tạo ra những tế bào cĩ gen bị biến đổi →

khái niệm cơng nghệ gen ?

Gv: Ngồi ADN nhiểm sắc thể cịn tồn tại ADN

lasmit vậy vai trị của nĩ trong cơng nghệ gen là gì?→ các bước tiến hành

Gv: trong chương trình cơng nghệ 10 chúng ta đã từng nghiên cứu về cơng nghệ gen, nhưng với tên gọi khác đĩ là gì?

Hãy cho biết kỹ thuật chuyển gen cĩ mấy khâu chính ?

+ Thể truyền là gì ?

+ Người ta hay sử dụng vật liệu gì làm thể truyền?

+ So sánh ADN nhiểm sắc thể và ADN plasmit? + Tại sao muốn chuyển gen từ lồi này sang lồi

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 12CB (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w