Các lồi càng cĩ quan hệ họ hàng gần gũi thì sự

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 12CB (Trang 65 - 68)

tương đồng giữa các phân tử (ADN, Prơtêin) của chúng càng cao và ngược lại.

* Ti thể: được hình thành bằng con đường nội cộng sinh giữa vi khuẩn hiếu khí với tế bào sinh vật nhân thực.

* Lục lạp: được tiến hĩa bằng con đường nội cộng sinh giữa vi khuẩn lam và tế bào nhân thực.

4. CỦNG CỐ: (5 phút)

Câu 1: Ví dụ biểu thị các cơ quan tương đồng là:

A. Ngà voi và sừng tê giác B. Vịi voi và vịi bạch tuộc C. Cánh dơi và tay người D. Đuơi cá mập và đuơi cá voi Câu 2: Ví dụ biểu thị các cơ quan tương tự:

A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác B. Cánh chim và cánh cơn trùng

C. Lá đậu Hà Lan và gai xương rồng

D. Tua cuốn của dây bầu, bí và gai xương rồng

Câu 3: Các cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hố?

A. Vận động B. Hội tụ C. Đồng quy D. Phân li

5. DẶN DỊ: (1 phút)

- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK - Xem trước bài mới.

Tuần: 18. Ngày soạn: ..../.../...

Tiết: 27. Ngày giảng: ..../.../...

BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh phải: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Trình bày nội dung chính của học thuyết Lamac. - Nêu được những hạn chế của học thuyết Lamac.

- Giải thích được nội dung chính của học thuyết Đácuyn. - Nêu được những ưu nhược điểm của học thuyết Đacuyn.

2. Kỹ năng: Hình thành kĩ năng quan sát trang vẽ, kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.3. Thái độ: cĩ thái độ và nhận thức đúng đắn về lồi. 3. Thái độ: cĩ thái độ và nhận thức đúng đắn về lồi.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Hình 25.1, 25.2 SGK.

- Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.

2. Học sinh:

Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Tại sao để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các lồi về đặc điểm hình thái thì người ta hay sử dụng các cơ quan thối hĩa?

- Hãy tìm một số bằng chứng sinh học phân tử để chứng minh mọi sinh vật trên Trái Đất đều cĩ chung một nguồn gốc?

Hoạt động của thầy và trị Nội dung bài học

GV: Nguyên nhân, cơ chế và kết quả của chọn lọc nhân tạo theo quan điểm của Đacuyn là gì?

GV: Nguyên nhân, cơ chế và kết quả của chọn lọc tự nhiên theo quan điểm của Đacuyn là gì?

1. Chọn lọc nhân tạo:

- Nguyên nhân: Do nhu cầu và thị hiếu nhiều mặt của con người.

- Cơ chế: Gồm 2 mặt song song: Vừa tích luỹ các biến dị phù hợp với lợi ích của con người, vừa đào thải những biến dị khơng cĩ lợi cho người.

- Kết quả: Từ 1 dạng ban đầu đã phát sinh nhiều dạng khác nhau và khác xa tổ tiên: Hình thành nịi mới hay thứ mới trong phạm vi một lồi.

2. Chọn lọc tự nhiên: là sự phân hĩa về khả năng sống

sĩt và sinh sản của cá thể trong quần thể.

- Nguyên nhân: CLTN thơng qua các đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. Như vậy đối tượng của CLTN là cá thể.

3. Nguyên nhân tiến hĩa:

- Nguyên nhân: CLTN thơng qua các đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. Như vậy đối tượng của CLTN là cá thể.

4. Cơ chế tiến hố: Sự tích luỹ các biến dị cĩ lợi, đào

thải những biến dị cĩ hại dưới tác dụng của CLTN. Như vậy đối tượng của CLTN là cá thể.

5. Hình thành các đặc điểm thích nghi: Sự tích luỹ các

biến dị cĩ lợi dưới tác dụng của CLTN: CLTN đã đào thải những dạng kém thích nghi, bảo tồn những dạng thích nghi với hồn cảnh sống.

6. Quá trình hình thành lồi: Lồi mới được hình

thành dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân ly tính trạng

7. Chiều hướng tiến hĩa: Dưới tác dụng của nhân tố

tiến hĩa, sinh giới đã tiến hĩa theo 3 chiều hướng tiến hĩa cơ bản:

- Ngày càng đa dạng phong phú. - Tổ chức ngày càng cao.

- Thích nghi ngày càng hợp lí.

4. CỦNG CỐ: (5 phút)

Câu 1. Nêu những tồn tại trong học thuyết tiến hố theo quan điểm của Đacuyn?

Câu 2. Người đầu tiên xây dựng một học thuyết cĩ hệ thống về sự tiến hố của sinh giới

A. Đacuyn. B. Lamac. C. Kimura. D. Hacđi.

Câu 3. Người đầu tiên nêu ra vai trị của ngoại cảnh trong sự tiến hố của sinh vật là

A. Lamac. B. Đacuyn. C. Kimura. D Linnê.

Câu 4. Quan điểm tiến hố khơng đơn thuần là sự biến đổi mà là phát triển cĩ kế thừa lịch sử lần đầu tiên được nêu bởi:

A. Lamac. B. Đacuyn. C. Kimura. D. Brunơ.

GV cĩ thể sử dụng các câu hỏi trong SGK.

5. DẶN DỊ: (1 phút)

- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK - Xem trước bài mới.

Tuần: 19. Ngày soạn: ..../.../...

Tiết: 28. Ngày giảng: ..../.../...

BÀI 26: HỌC THUYẾT TIẾN HỐ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 12CB (Trang 65 - 68)