1. Giáo viên: Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.2. Học sinh: Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
- GV: khái quát nội dung kiến thức:
- GV: cho hs trình bày các cách giải bài tập khác nhau, sau đĩ tự hs phân tích cách nào là dễ nhận biết và nhanh cho kết quả nhất
- GV: lưu ý hs các vấn đề sau:
+ Đọc kĩ thơng tin và yêu cầu của đề bài * Đối với bài tập các phép lai đã cho biết tỉ lệ phân li KH -> tìm KG và sơ đồ lai thì ta phải tiến hành các bước sau:
+ Xác định tính trạng đã cho là do 1 hay nhiều gen quy định?
+ Vị trí của gen cĩ quan trọng hay khơng? (gen quy định tính trạng nằm trong nhân hay trong tế bào chất? nếu trong nhân thì trên NST thường hay NST giới tính?) + Nếu 1 gen quy định 1 tính trạng thì gen đĩ là trội hay lặn, nằm trên NST thường hay NST giới tính?
+ Nếu đề bài ra liên quan đến 2 hoặc nhiều gen thì xem các gen phân li độc lập hay liên kết với nhau? nếu liên kết thì tần số hốn vị gen bằng bao nhiêu?
+ Nếu 2 gen cùng quy định 1 tính trạng thì dấu hiệu nào chứng tỏ điều đĩ? Kiểu tương tác gen đĩ là gì?
* Đơi khi đề bài chưa rõ, ta cĩ thể đưa ra
1. Cấu trúc của gen, phiên mã, dịch mã:
- Mỗi gen cĩ 1 mạch chứa thơng tin gọi là mạch khuơn
- Các gen ở sinh vật nhân sơ cĩ vùng mã hĩa liên tục, phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực cĩ vùng mã hĩa khơng liên tục
- Mã di truyền là mã bộ 3, tức là cứ 3 nuclêơtit trong ADN mã hĩa 1 axit amin trong phân tử prơtêin - Bộ ba AUG là mã mở đầu, cịn các bộ ba: UAA, UAG,UGA là mã kết thúc
2. Đột biến gen:
- Thay thế nuclêơtit này bằng nuclêơtit khác, dẫn đến bíên đổi codon này thành codon khác, nhưng:
+ Vẫn xác định axit amin cũ -> đột biến đồng nghĩa + Xác định axit amin khác -> đồng biến khác nghĩa + Tạo ra codon kết thúc -> đột biến vơ nghĩa
- Thêm hay bớt 1 nulclêơtit -> đột biến dịch khung đọc
3. Đột biến NST:
- Sự biến đổi số lượng NST cĩ thể xảy ra ở 1 hoặc vài cặp NST tương đồng -> lệch bội, hay tất cả các cặp NST tương đồng -> đa bội
- Cơ chế: do sự khơng phân li của các cặp NST trong phân bào
- Các thể đa bội lẻ hầu như khơng cĩ khả năng sinh sản bình thường; các thể tứ bội chỉ tạo ra các giao tử lưỡng bội cĩ khả năng sống do sự phân li ngẫu nhiên
nhiều giả thiết rồi lọai bỏ từng giả thiết và kiểm tra lại giả thiết đúng
của các cặp NST tương đồng trong giảm phân.
4. Các quy luật di truyền:a) Quy luật của Menđen: a) Quy luật của Menđen:
- Quy luật phân li
- Quy luật phân li độc lập
b) Di truyền liên kết của Moocgan:
- Liên kết hồn tồn.
- Liên kết khơng hồn tồn.
c) Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen:d) Di truyền liên kết với giới tính và di truyền d) Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngồi nhân:
4.HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP TRONG SGK:
I/ Bài tập chương 1:
1. Dưới đây là một phần trình tự nucleotit của 1 mạch trong gen:
a) 3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’ ( mạch khuơn cĩ nghĩa của gen ) 5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG …3’ ( mạch bổ sung )
5’ … AUA XXX GUA XAU UAX XXG…3’ ( mARN ) b) Cĩ 18/3 = 6 codon trên mARN
c) Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon: UAU , GGG, XAU, GUA, AUG, GGX 3. Đoạn chuỗi polipeptit : Arg - Gly - Ser - Phe - Val - Asp - Arg
mARN: 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’ ADN mạch khuơn: 3’TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’ mạch bổ sung: 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’
6. Theo đề: 2n = 10 n = 5. Số lượng thể 3 tối đa là 5 khơng tính đối với trường hợp thể 3 kép.