I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Giải thích được tại sao quần thể là đơn vị tiến hố mà khơng là lồi hay cá thể
- Giải thích được quan niệm tiến hố và các nhân tố tiến hố của học thuyết tiến hố tổng hợp hiện đại. - Trình bày và phân biệt được 2 khái niệm tiến hố nhỏ và tiến hố lớn của thuyết tiến hố tổng hợp, nêu được mối quan hệ giữa tiến hố nhỏ và tiến hố lớn.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, so sánh và khái quát hố.
3. Thái độ: Giải thích được tính đa dạng và sự tiến hố của sinh giới hiện nay.II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.2. Học sinh: Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung
I. QUAN NIỆM TIẾN HỐ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆUTIẾN HỐ: TIẾN HỐ:
- Theo thuyết tiến hố tổng hợp thì quần thể được xem là đơn vị tiến hố.
GV: Thế nào là quá trình tiến hố nhỏ?
GV: Thế nào là quá trình tiến hố lớn? Kết quả của quá trình tiến hố lớn là gì?
GV: Vì sao đại đa số đột biến là cĩ hại cho sinh vật nhưng lại là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hố?
GV: Tạo sao biến dị tổ hợp lại được xem là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hố?
GV: Thế nào là nhân tố tiến hố? Cĩ những nhân tố tiến hố nào?
GV: Chứng minh rằng, đột biến gen là một trong những nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể?
GV: Di nhập gen là gì? Vì sao lại cĩ hiện tượng di nhập gen?
GV: Sự di nhập gen được hiểu như thế nào?
GV: Sự di nhập gen diễn ra dẫn đến vốn gen trong quần thể biến đổi như thế nào? GV: Phải chăng mơi trường thay đổi làm thay đổi kiểu hình của sinh vật khơng? GV: Vậy thực ra chọn lọc tự nhiên cĩ vai trị gì?
1. Tiến hố nhỏ và tiến hố lớn:
a. Tiến hố nhỏ:
- Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (tần số các alen và tần số các kiểu gen), chịu sự tác động của 3 nhân tố chủ yếu là ĐB, giao phối và CLTN. Sự biến đổi đĩ dần dần làm cho quần thể cách li sinh sản với quần thể gốc sinh ra nĩ, khi đĩ đánh dấu sự xuất hiện lồi mới.
=> Vậy quần thể là đơn vị nhỏ nhất cĩ thể tiến hố,
kết thúc tiến hố nhỏ là lồi mới xuất hiện.
b. Tiến hố lớn:
- Là quá trình biến đổi trên quy mơ lớn, diễn ra trong thời gian dài → hình thành các bậc phân loại trên lồi.
2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể:
- Đột biến (biến dị sơ cấp) → nguồn nguyên liệu sơ cấp.
- Qua giao phối → các alen được tổ hợp ngẫu nhiên → biến dị tổ hợp (nguyên liệu thứ cấp).
- Ngồi nguồn nguyên liêu trên, nguồn biến dị của quần thể cịn được bổ sung bởi sự di chuyển của các cá thể hoặc giao tử của các quần thể khác vào (quá trình di nhập - gen).