- Bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật cĩ chiều cao bằng nhau, cịn chiều dài biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. Tháp sinh thái cho biết mức độ dinh dưỡng ở từng bậc dinh dưỡng và tồn bộ quần xã. - Cĩ ba loại tháp sinh thái:
+ Tháp số lượng: xây dựng trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
+ Tháp sinh khối: xây dựng trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.
+ Tháp năng lượng: xây đựng trên số năng lượng được tích lũy trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích trong 1 đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.
4. Củng cố: (5 phút)
- Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn? Cho ví dụ minh họa về 2 loại chuỗi thức ăn? Hãy chỉ ra các bậc dinh dưỡng ở các ví dụ?
- Tháp sinh thái là gì? Cĩ những loại tháp sinh thái nào? Cho ví dụ minh họa?
5. Dặn dị: (1 phút)
- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Tuần: 32. Ngày soạn: ..../.../...
Tiết: 47. Ngày giảng: ..../.../...
Bài 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HỐ VÀ SINH QUYỂN I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh phải:
- Nêu khái niệm niệm khái quát về chu trình sinh địa hố. Nêu được các nội dung chủ yếu của chu trình cacbon, nitơ, nước.
- Nêu được khái niệm sinh quyển, các khu sinh học trong sinh quyển và lấy ví dụ minh họa các khu sinh học đĩ.
- Giải thích được nguyên nhân của một số hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường, từ đĩ nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên.
2. Kĩ năng: Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hố.
3. Thái độ: Yêu thích nghiên cứu về sinh thái học, cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống.II. PHƯƠNG TIỆ DẠY HỌC: II. PHƯƠNG TIỆ DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ hình 44.1; 44.2; 44.3; 44.4; 44.5 - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK. Xem trước bài 44.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn ? cho ví dụ minh họa về 2 loại chuỗi thức ăn? - Cho VD về các bậc dinh dưỡng của 1 quần xã tự nhiên và 1 quần xã nhân tạo?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
GV: treo tranh (hình 44.1 – SGK) và yêu cầu
HS trả lời câu hỏi:
- Vịng bên ngồi thể hiện điều gì? - Vịng bên trong thể hiện điều gì?
- Trao đổi vật chất giữa quần xã và mơi trường vơ sinh được thực hiện qua quá trình nào?
GV: Theo chiều mũi tên trên hình 44.1 hãy giải thích một cách khái quát sự trao đổi vật chất trong quần xã và chu trình sinh địa hố?
GV: vậy Chu trình sinh địa hố là gì? bao gồm các thành phần nào?
GV: treo tranh (hình 44.2 – SGK), HS quan sát và trả lời câu hỏi:
GV: Dạng cacbon đi vào chu trình là gì?
GV: Bằng những con đường nào cacbon đã đi từ mơi trường ngồi vào cơ thể sinh vật, trao đổi vật chất trong quần xã và trở lại mơi trường khơng khí và mơi trường đất?
GV: Cĩ phải lượng cacbon trong quần xã được trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn kín hay khơng? vì sao?
GV: Nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính?
GV: treo tranh (hình 44.3 – SGK), HS quan sát và trả lời câu hỏi:
GV: Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng nào? Mơ tả ngắn gọn sự trao đổi nitơ trong tự nhiên? Lượng nitơ được tổng hợp từ con đường nào là lớn nhất?
GV: Hãy nêu một số biện pháp sinh học làm
tăng hàm lượng đạm trong đất để năng cao năng suất cây trồng và cải tạo đất?
GV: treo tranh (hình 44.4 – SGK), HS trả lời
câu hỏi: (đây là kiến thức đã được học ở mơn Địa lí nên GV gọi ý để HS trả lời và lĩnh hội kiến thức)
GV: Nêu nội dung chủ yếu của chu trình nước? Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước?
GV: treo tranh (hình 44.5 – SGK), HS quan sát và trả lời câu hỏi:
GV: Sinh quyển là gì? Nêu tên và đặc điểm của các khu sinh học trong sinh quyển?
GV: quan sát hình và hãy nhận xét sự phân bố theo vĩ độ và mức độ khơ hạn của cac khu sinh