1. Giáo viên:
- Tranh vẽ 27.1; 27.2 SGK.
- Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp.III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Cĩ các nhân tố tiến hĩa nao? Những nhân tố đĩ ảnh hưởng như thế nào đến sự tiến hĩa? - Tại sao kích thước quần thể bị giảm mạnh thì tần số alen lại thay đổi nhanh chĩng?
3. Bài mới: (1 phút)
Cĩ nhiều định nghĩa khác nhau về lồi, vì vậy cĩ nhiều khái niệm về lồi. Sách giáo khoa chỉ giới thiệu lồi sinh học
GV: Năm 1942, nhà tiến hố học ƠnxtMayơ đã đưa ra khái niệm lồi sinh học. GV giải thích cho HS thấy được khơng cĩ 1 định nghĩa nào về lồi đúng cho mọi trường hợp.
GV: Nêu khái niệm lồi sinh học?
Nghiên cứu SGK trả lời khái niệm.
GV: Lồi sinh học chỉ áp dụng cho những trường hợp nào?
GV: Tại sao 2 lồi khác nhau lại cĩ đặc điểm giống nhau?
GV: HS Nghiên cứu SGK xác định được các
tiêu chuẩn phân biệt 2 lồi.
GV: Để phân biệt 2 lồi người ta dựa vào các tiêu chuẩn để phân biệt: 3 tiêu chuẩn,
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả
lời câu hỏi sau:
Thế nào là cách li? Thế nào là cách li sinh sản?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời.
Bổ sung: Cơ chế cách li khơng được xem là nhân tố tiến hố vì nhân tố tiến hĩa làm biến đổi tần số của alen và thành phần kiểu gen của quần thể, nhưng hai quần thể của cùng 1 lồi được tiến hố thành hai lồi mới nếu giữa chúng xuất hiện sự cách li sinh sản.
GV:Cĩ mấy hình thức cách li sinh sản?
HS: Nghiên cứu SGK nêu được 2 hình thức.