Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối 1 Quần thể ngẫu phối:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 12CB (Trang 45 - 46)

1. Quần thể ngẫu phối:

Quần thể được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hồn tồn ngẫu nhiên.

* Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối: - Các cá thể giao phối tự do với nhau.

- Quần thể ngẫu phối đa dạng về KG và KH.

2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể:* Một quần thể được gọi là đang ở trạng thái cân * Một quần thể được gọi là đang ở trạng thái cân

bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen (thành phần kiểu gen) của quần thể tuân theo cơng thức sau: p2

AA+ 2pqAa + q2aa = 1

- Gọi tần số alen A là p, a là q - p + q = 1

* Định luật Hacđi - Vanbec: trong những điều kiện nhất định, tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể ngẫu phối được duy trì

? p được tính như thế nào? (số alen A cĩ trong vốn gen / tổng số alen trong vốn gen)

? q được tính như thế nào? (số alen a cĩ trong vốn gen / tổng số alen trong vốn gen)

* Hs đọc SGK thảo luận về điều kiện nghiệm đúng? Tại sao phải cĩ điều kiện đĩ?

? Một quần thể người cĩ tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Giả sử quần thể này cân bằng di truyền.

- Hãy tính tần số alen và thành phần các KG của quần thể. Bệnh do 1 gen lặn nằm trên NST thường quy định.

- Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con đầu lịng bị bệnh bạch tạng?

GV: ý nghĩa của định luật Hacđi - Vanbec?

ổn định qua các thế hệ.

* Điều kiện nghiệm đúng:

- Quần thể phải cĩ kích thước lớn.

- Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau 1 cách ngẫu nhiên.

- Khơng cĩ tác động của CLTN (các cá thể cĩ KG khác nhau cĩ sức sống và khả năng sinh sản như nhau).

- Khơng xảy ra đột biến, nếu cĩ thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch

- Quần thể phải cách li với quần thể khác (Khơng cĩ sự di - nhập gen).

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH HỌC 12CB (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w