* Khái niệm: là các nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Các nhân tố tiến hố bao gồm:
1. Đột biến và giao phối:
- Đột biến (biến dị sơ cấp) → nguồn nguyên liệu sơ cấp. ĐB làm biến đổi tần số tương đối của các alen (rất chậm).
- Qua giao phối → các alen được tổ hợp ngẫu nhiên → biến dị tổ hợp (nguyên liệu thứ cấp).
* Vai trị của quá trình giao phối khơng ngẫu nhiên (giao phối cĩ lựa chọn, giao phối gần và tự phối) đối với tiến hĩa nhỏ: Cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho tiến hĩa. Cĩ thể khơng làm thay đổi tần số các alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp.
GV: Sự thích nghi của sinh vật là kết quả của quá trình nào?
GV:giải thích tại sao CLTN làm thay đổi tần số các alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội?
GV: Các yếu tố ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen trong quần thể cĩ đặc điểm như thế nào?
GV: Cĩ thể xem sự giao phối khơng ngẫu nhiên này là nguyên nhân của sự tiến hố được khơng?
4. Củng cố: (5 phút)
- Phân biệt tiến hố lớn và tiến hố nhỏ? Nêu các nhân tố tiến hố? Nhân tố nào quy định chiều hướng tiến hố của sinh giới? Vì sao?
5. Dặn dị: (1 phút)
- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Xem trước bài mới: mục II (2, 3, 4, 5) và khung cuối bài 27.
Tuần: 19. Ngày soạn: ..../.../...
Tiết: 29. Ngày giảng: ..../.../...
HỌC THUYẾT TIẾN HỐ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Giải thích được quan niệm tiến hố và các nhân tố tiến hố của học thuyết tiến hố tổng hợp hiện đại. - Hiểu được sự ảnh hưởng của các nhân tố tiến hố đến sự biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể, trong đĩ CLTN là nhân tố cơ bản nhất.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, so sánh và khái quát hố.
3. Thái độ: Giải thích được tính đa dạng và sự tiến hố của sinh giới hiện nay.II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.2. Học sinh: Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung
GV: Di nhập gen là gì? Vì sao lại cĩ hiện tượng di nhập gen?
I. QUAN NIỆM TIẾN HỐ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆUTIẾN HỐ: TIẾN HỐ: