1. Đột biến và giao phối:
2. Di - nhập gen hay dịng gen (flow):
GV: Sự di nhập gen được hiểu như thế nào?
GV: Sự di nhập gen diễn ra dẫn đến vốn gen trong quần thể biến đổi như thế nào? GV: Phải chăng mơi trường thay đổi làm thay đổi kiểu hình của sinh vật khơng? GV: Vậy thực ra chọn lọc tự nhiên cĩ vai trị gì?
GV: Sự thích nghi của sinh vật là kết quả của quá trình nào?
GV: Các yếu tố ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen trong quần thể cĩ đặc điểm như thế nào?
GV: Thế nào là hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết?
GV: Như vậy kết quả của hiện tượng này là gì?
GV: Cĩ thể xem sự giao phối khơng ngẫu nhiên này là nguyên nhân của sự tiến hố được khơng?
với nhau → trao đổi các cá thể hoặc các giao tử (di nhập gen) → làm phong phú (hoặc nghèo đi) vốn gen của quần thể → làm thay đổi tần số alen.
- Vai trị: làm thay đổi tần số của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Cĩ thể mang đến alen mới làm cho vốn gen của quần thể thêm phong phú.
3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN):
- CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, biến đổi tần số các alen theo một hướng xác định.
- CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào việc chọn lọc chống lại alen trội hay alen lặn.
⇒ CLTN quy định chiều hướng và nhịp độ tiến hố.
4. Các yếu tố ngẫu nhiên: (phiêu bạt gen hay phiêubạt di truyền); Biến động di truyền: bạt di truyền); Biến động di truyền:
- Làm biến đổi tần số của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách ngẫu nhiên.
5. Tự thụ phấn và giao phối cận huyết (Giao phốikhơng ngẫu nhiên) khơng ngẫu nhiên)
- Giao phối cận huyết, tự thụ phấn hoặc giao phối cĩ chọn lọc → mặc dù khơng làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng đồng hợp và giảm dị hợp → làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền. Vì vậy, giao phối khơng ngẫu nhiên được xem là một nhân tố tiến hĩa.
* QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCHNGHI: NGHI:
- CLTN đĩng vai trị sàng lọc và làm tăng số lượng các thể cĩ KH thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen tham gia quy định đặc điểm thích nghi.
- Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào tốc độ sinh sản, khả năng phát sinh và tích lũy các ĐB của lồi cũng như phụ thuộc vào áp lực CLTN.
- Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối vì trong mơi trường này thì nĩ cĩ thể là thích nghi nhưng trong mơi trường khác lại cĩ thể khơng thích nghi.
4. Củng cố: (5 phút)
Phân biệt tiến hố lớn và tiến hố nhỏ? Nêu các nhân tố tiến hố? nhân tố nào quy định chiều hướng tiến hố của sinh giới? vì sao?
5. Dặn dị: (1 phút)
- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Xem trước mới “Lồi”.
Tuần: 20. Ngày soạn: ..../.../...
Tiết: 30. Ngày giảng: ..../.../...
Bài 28: LỒI I. MỤC TIÊU: Học xong làm bài này học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức:
- Giải thích được khái niệm lồi sinh học
- Nêu và giải thích được các cơ chế cách li trước hợp tử - Nêu và giải thích được các cơ chế cách li sau hợp tử
- Giải thích được vai trị của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hố
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích tư duy khái quát
- Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm, làm việc độc lập