Luyện tập: Bài tập

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 kì 2, 3 cột chuẩn (Trang 99 - 101)

Nêu tình huống.

Viết tình huống 2

tưởng tượng

+ VBHC: Ko dùng hư cấu tưởng tượng

+ Ngơn ngữ trong văn thơ: Ngơn ngữ NT

+ Ngơn ngữ trong VBHC: Ngơn ngữ HC

Biên bản, sơ yếu lí lịch, giấy khai sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận....

Khái quát.

Đọc.

Đọc. Trả lời.

Viết theo hướng dẫn.

Ghi nhớ (Tr110)

II. Luyện tập : Bài tập 1 Bài tập 1

Tình huống sử dụng văn bản HC: 1,2,4,5 (1. thơng báo, 2. báo cáo, 4. đơn từ, 5 đề nghị)

+ Trường hợp ko dùng:

- 3 (Dùng phương thức biểu cảm) - 6 (Dùng phương thức tự sự - miêu tả)

Bài tập 2

4. Củng cố: khái quát lại yêu cầu, nội dung bài học bài học. 5. Dặn dị:

- Nắm vững đặc điểm của văn bản hành chính : hồn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.

Nhận biết các loại văn bản hành chính và viết được văn bản hành chính đúng quy cách. - Soạn bài :Trả bài tập làm văn số 6.

6. Rút kinh nghiệm.

...

Tiết 116 TRẢ BÀI VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 (Văn lập luận giải thích)

Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy: / /2012 I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức. Giúp H:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về thể loại văn lập luận giải thích. - Biết cách tạo lập được một văn bản lập luận giải thích.

2. Kỹ năng.

- Tạo lập văn bản lập luận giải thích.

- Dùng từ, đặt câu, diễn đạt, viết luận điểm, lập luận, dẫn chứng… 3. Thái độ.

- Yêu mến, trân trọng, tự hào về các thể loại văn học Tiếng Việt.

- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn bản lập luận giải thíchđể viết tốt một bài văn cụ thể. - Cẩn thận khi dùng từ, đặt câu, diễn đạt, viết luận điểm, lập luận, dẫn chứng…

II. Chuẩn bị của thầy và trị.

……….. 2. Chuẩn bị của trị: Ơn tập kiến thức, vở viết bài…

III. Tiến trình tiết dạy. 1 Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy bài mới. - Gv chép đề lên bảng.

Giải thích và chứng minh câu tục ngữ « Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim » - G chép đề lên bảng

- Gọi H đọc và nêu yêu cầu của đề. - Hd H xây dựng đáp án và biểu điểm. - Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung của nĩ. - Giải thích nghĩa :

+ Kim nhỏ, trịn, 1 đầu nhọn, 1 đầu cĩ lỗ xuyên qua -> Cĩ ích. Sắt là vật liệu làm nên kim, nhưng phải trải qua quá trình mài dũa cơng phu lâu dài.

+Thực tế là đúng : k/c chống Pháp Mĩ : khĩ khăn- thắng lợi.

+Lao động : đào sơng, đáp đe, xây đạp, trồng lúa ngơ, khoai sắn...thành cơng.

+Học tập ; mẫu giáo- lớp 12, đại học. Cần kiên trì cố gắng, vượt qua khĩ khăn... (Anh Kí) -> Nghị lực, quyết tâm là nhân tố chính của thành đạt

Khơng cĩ việc gì khĩ... Quyết chí ắt làm nên. - Lời khuyên, răn dạy đúng đắn.

- Trả bài cho H

- H đối chiếu bài viết với đáp án. - Đọc bài viết tiêu biểu.

-Hd H chữa lỗi.

...

Tuần 31

Tiết:117 + 118 HDĐT QUAN ÂM THỊ KÍNH

<Chèo cổ>

Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy : / /2012 I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: Giúp H hiểu được . - Sơ giản về chèo cổ.

- Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo Quan Âm Thị Kính.

- Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích Nỗi oan hại chồng.

2. Kỹ năng.

- Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai.

- Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngơn ngữ thể hiện trong một đoạn trích chèo. 3. Thái độ.

- Yêu mến, trân trọng, tự hào, bảo tồn, phát triển di sản văn hĩa tinh thần độc đáo này..

- Cảm thơng cho nỗi oan của Thị Kính từ đĩ giáo dục học sinh lịng nhân ái, thương yêu, bênh vực những người bất hạnh.

II. Chuẩn bị của thầy và trị.

1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…

2.Chuẩn bị của trị: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK… III. Tiến trình tiết dạy.

……….. 2.Kiểm tra bài cũ. Hãy nêu sự phong phú và đa dạng của các làn điệu ca Huế.

Phân tích vẻ đẹp của cảnh ca Huế trên sơng Hương trong một đêm trăng ? 3. Dạy bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung chính

Hoạt động 1.

Gọi H đọc chú thích.

Nêu khái niệm về thể loại chèo?

Tích truyện trong chèo được khai thác từ những nguồn nào?

Nội dung chủ yếu của chèo?

Nêu những hiểu biết của em về một số nhân vật truyền thống, đặc trưng của chèo?

Gọi H đọc phần tĩm tắt nội dung.

Vở chèo “Quan Âm Thị Kính.” Cĩ thể chia làm mấy phần, nội dunh chính từng phần? Gọi H đọc văn bản. Yêu cầu đọc chậm rõ bình thản các điệu ca. Các nhân vật chú ý: - Nv Thiện Sĩ: Giọng hốt hoảng sợ hãi, ngái ngủ

- Nv Thị Kính: Âu yếm, âncần - chuyển sang đau đớn,

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 kì 2, 3 cột chuẩn (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w