Đề bài. Sgk/ t51
4. Củng cố: khái quát lại yêu cầu, nội dung bài học bài học. 5. Dặn dị:
- Nắm vững nội dung bài học. Học thuộc nghi nhớ. Xem lại các bài tập. - Soạn bài: Luyện tập lập luận chứng minh
6. Rút kinh nghiệm.
... Tiết: 92: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy : / /2012 I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Giúp H khắc sâu những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến, một vấn đề gần gũi, quen thuộc.
……….. 2. Kỹ năng.
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh. - Tập sửa những lỗi trong bài viết của mình.
3. Thái độ.
- Yêu mến, trân trọng, tự hào về các thể loại văn học Tiếng Việt.
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn chứng minh vào đọc- hiểu và tạo lập văn bản chứng minh. II. Chuẩn bị của thầy và trị.
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trị: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK… III. Tiến trình tiết dạy.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ. Hãy nêu cách bước làm một bài văn lập luận chứng minh ? 3. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung chính
Hoạt động 1.
Yêu cầu H để vở soạn lên bàn để giáo viên kt.
Gọi H đọc đề.
Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 em phần chuẩn bị ở nhà trả lời theo câu hỏi gợi ý sgk
Gọi các nhĩm trình bày
Gọi các nhĩm nhận xét rút ra kết luận
GV chốt đúng.
Đề y/c chứng minh điều gì? Em hiểu:"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" với "uống nước nhớ nguồn" là gì?
Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây ntn?
Em sẽ diễn giải ý nghĩa của câu TN trên như thế nào?
Thực hiện theo y/c Đọc.
Thảo luận.
Trình bày
Thực hiện theo yêu cầu gv.
Lịng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng, một đạo lí sống đẹp của dân tộc VN Trả lời Trả lời I.Chuẩn bị ở nhà. II. Thực hành trên lớp. Các bước làm bài: 1.Tìm hiểu đề, tìm ý
Tìm hiểu đề: Lịng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng, một đạo lí sống đẹp của dân tộc VN
Lập luận
- Nêu luận điểm cần chứng minh. - Giải thích ngắn gọn 2 câu tục ngữ. - Dùng lí lẽ và dẫn chứng cụ thể để chứng minh. - Rút ra bài học, đánh giá tình cảm, lịng biêt ơn. Tìm ý .
Đề bài cĩ thể diễn đạt theo 2 cách. a. DT VN là một DT luơn coi trọng đạo lí làm người. Một trong những đạo lí đĩ là lịng biết ơn. Truyền thống tốt đẹp ấy được thể hiện qua 2 câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn”
b. CMR trong thực tiễn cuộc sống, người VN luơn thê hiện tình cảm biết ơn đối với những người đã tạo ra thành quả cho chúng ta hưởng thụ và
………..
Yêu cầu HS làm dàn bài. Gọi trình bày nhận xét - bổ xung.
Nội dung của 2 câu TN trên ntn?
Luận điểm của bài văn này là gì?
Biểu hiện?
Yêu cầu HS viết đoạn MB- KB
Nhận xét
Biết ơn đối với những người đã tạo ra thành quả cho chúng ta hưởng thụ
Trả lời
Xưa:
Giỗ tổ Hùng Vương
Xây dựng tượng đài kỉ niệm các anh hùng và tổ chức kỉ niệm ngày sinh, mất của họ.
Nay: nhớ ơn các anh hùng (tổ chức các hoạt động như trên) Kỉ niệm các ngày lễ lớn của một số ngày nghề quan trọng: nhà giáo, thầy thốc, quân đội, bác sĩ, thương binh liệt sĩ…
Biết ơn ơng bà cha mẹ.
Biết ơn những người giúp đõ mình.
Tạo ra thành quả cho thế hệ mai sau.
Viết.
Đọc và nhận xét.
đĩ là một biểu hiện cho đạo lí cao đẹp của dân tộc ta.
2. Lập dàn ý.
a. MB. DT VN là một DT luơn coi trọng đạo lí làm người. Một trong những đạo lí đĩ là lịng biết ơn. Truyền thống tốt đẹp ấy được thể hiện qua 2 câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn”
b. Thân bài
+ Luận điểm 1: Từ xưa tới nay NDVN luơn nhớ tới cội nguồn, luơn biết ơn những người đã cho mình hưởng thành quả, hạnh phúc trong cuộc sống.
Xưa : nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương Xây dựng tượng đài kỉ niệm các anh hùng : Thánh Giĩng, hai Bà trưng, Lê Lợi, Trần Hưng Đạo... tổ chức kỉ niệm ngày sinh, mất của các vị anh hùng.
+ Luận điểm 2: Đến nay đạo lí ấy vẫn cịn được con người Việt Nam của các thời đại tiếp tục phát huy Nay : tiếp tục truyền thống nhớ ơn các anh hùng... (như trên). Ngày 27/7 là ngày thương binh liệt sĩ, chăm sĩc, phụng dưỡng bà mẹ VN anh hùng. - Biết ơn những người cưu mang giúp đỡ mình (bác sĩ, cơng an, quân đội, giáo viên...)
- Tạo ra thành quả cho con cháu hưởng thụ.
- Trong gia đình : Nhắc nhở con cháu ghi nhớ cơng ơn ơng bà, cha mẹ. (tục thờ cúng tổ tiên.)
Kết bài lịng biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho mình hường là truyền thống cao đẹp của dân tộc. Liên hệ bản thân.
3. Viết bài.
……….. 4. Củng cố: khái quát lại yêu cầu, nội dung bài học bài học.
5. Dặn dị:
- Nắm vững nội dung bài học. Xem lại cách làm bài văn lập luận chứng minh. Xem lại các bài tập. - Soạn bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
6. Rút kinh nghiệm.
... Tuần 25
Tiết: 93: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
Phạm Văn Đồng. Ngày soạn: / /2012
Ngày dạy : / /2012 I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Giúp H nắm được
- Những hiểu biết ban đầu về tác giả Phạm Văn Đồng.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngơn ngữ nĩi, viết hàng ngày.
- Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét ; giọng văn sơi nổi nhiệt tình cảu tác giả. 2. Kỹ năng.
- Đọc- hiểu văn bản nghị luận xã hội.
- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận. 3. Thái độ.
- Yêu mến, trân trọng, tự hào về Tác giả Phạm Văn Đồng và những sáng tác nghệ thuật của ơng.
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận xã hội vào đọc- hiểu và tạo lập văn bản nghị luận. II. Chuẩn bị của thầy và trị.
1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…
2.Chuẩn bị của trị: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK… III. Tiến trình tiết dạy.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ. Hãy nêu những luận điểm trong văn bản sự giàu đẹp của Tiếng Việt ? Nêu những biểu hiện chứng minh rằng : Tiếng Viết giàu và đẹp
3. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung chính
Hoạt động 1.
Gọi H đọc chú thích.
Tĩm tắt những nét chính về tác giả?
Đọc to rõ ràng mạch lạc, sơi nổi cảm xúc, lưu ý các câu cảm xúc
GV đọc1đoạn Gọi 2- 3 HS đọc
Hãy cho biết vị trí, xuất xứ Đọc.
Là nhà CM nổi tiếng, một cộng sự gần gũi của Bác Hồ.
Là nhà hoạt đọng văn hĩa nổi tiếng.
Tác phẩm của ơng hấp dẫn người đọc bằng tư tưởng sâu sắc, tình cảm sơi nổi, lời văn trong sáng. Lắng nghe.
Đọc.
Trích từ bài" HCM, tinh hoa &