Mục đích và phương pháp giải thích

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 kì 2, 3 cột chuẩn (Trang 74 - 79)

1vài VD về nhu cầu g/ thích hằng ngày?

Muốn trả lời được những câu hỏi, tức là muốn giải thích được các vấn đề nêu trên thì phải làm thế nào?

Trong văn nghị luận, người ta thường yêu cầu giải thích các vân đề gì ? VD sgk tương tự em lấy 1số đề trong văn nghị luận tương tự.

Gọi H đọc ghi nhớ (Tr 71).

Hoạt động 2.

Gọi H đọc văn bản

Bài văn giải thích vấn đề gì? Giải thích ntn?

Em cĩ thể đặt những câu hỏi để kêu gợi gt ntn ?

Để tìm hiểu phương pháp giải Đọc

Khi ta cần trả lời cho các câu hỏi như: Vì sao, để làm gì, là gì, cĩ ý nghĩa gì…

VD: - Vì sao cần phải học? - Học để làm gì?

- Thế nào là nghị luận? vvv Đọc, nghiên cứu, tra cứu,….tức là phải hiểu, phải cĩ tri thức mới làm được

Trong văn nghị luận, người ta thường yêu cầu giải thích các vân đề tư tưởng, đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi của con người. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" Em hiểu câu trên như thế nào? Làm thế nào để học tốt?

Đọc

Đọc.

Lịng khiêm tốn

GT = cách so sánh các sự việc, hiện tượng trong đời sống hàng ngày Cụ thể:

+ Nêu định nghĩa của lịng kiêm tốn

+ Nêu các biểu hiện của lịng kiêm tốn, sự mâu thuẫn của người kiêm tốn với kẻ ko kiêm tốn

+Nêu lí do, chỉ ra cái lợi của lịng kiêm tốn, cái hại của khơng lịng kiêm tốn

+ Kiêm tốn là gì?

+ Kiêm tốn cĩ lợi, hại gì? Lợi, hại cho ai?

+ Các biểu hiện kiêm tốn cĩ làm hạ thấp giá trị con người ko?

I/Mục đích và phương pháp giải thích giải thích

1.VD (SGK Tr 69).

2. Nhận xét

a. Mục đích giải thích.

+Trong đời sống: Giải thích =>Tức là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực

=> Muốn giải thích được ta phải đọc, nghiên cứu, tra cứu, phải cĩ tri thức khoa học chuẩn xác

+Trong văn nghị luận: Là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ...cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người.

Ghi nhớ1,2 (Tr71)

b. Phương pháp lập luận giảithích: thích:

- VB "Lịng kiêm tốn" - Nhận xét

*Luận điểm: Lịng kiêm tốn. * Phương pháp lập luận giải thích = các cách:

+ Nêu định nghĩa + Kể ra các biểu hiện

+ So sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác

+ Chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phịng, noi theo...của vấn đề cần giải thích * Yêu cầu của bài văn giải thích: SGK

……….. thích em hãy chọn & ghi ra vở

những câu định nghĩa như:

Lịng kiêm tốn cĩ thể coi là 1 bản tính…

Đĩ cĩ phải là giải thích ko? Hãy liệt kê những biểu hiện đối lập với kiêm tốn? (Kiêm tốn >< Kiêu căng, tự phụ, tự mãn,

kiêu ngạo, kinh người)

Theo em đĩ cĩ phải là giải thích ko? Vì sao?

Việc chỉ ra cái lợi, hại, nguyên nhân của thĩi ko kiêm tốn cĩ phải là nội dung giải thích ko? Qua những phép lập luận trên em hiểu thế nào là lập luận giải thích? Gọi H đọc ghi nhớ. Hoạt động 3. Gọi H đọc văn bản" Lịng nhân đạo" Vấn đề GT trong văn bản là gì?

Cĩ mấy phương pháp giải thích? Giải thích bằng cách nào?

Đĩ phải là giải thích vì nĩ trả lời cho câu hỏi: " Kiêm tốn là gì?"

Phải vì đĩ là thủ pháp đối lập để giải thích cho kiêm tốn là gì

Phải vì nĩ làm cho người đọc hiểu kiêm tốn là gì?

Khái quát.

Đọc ghi nhớ

Đọc.

Lịng nhân đạo.

Cĩ nhiều PP: - Nêu định nghĩa, Kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu các hiện tượng khác

- Chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, kết quả,

- Cách đề phịng, noi theo…

* Với bài này PP G/T là: Nêu định nghĩa

+ Thế nào là lịng nhân đạo + Hướng hành động

* Ghi nhớ:1,2,3 II. Luyện tập :

4. Củng cố: khái quát lại yêu cầu, nội dung bài học bài học. 5. Dặn dị:

- Nắm vững đặc điểm kiểu bài nghị luận giải thích. - Sưu tầm văn bản giải thích để làm tư liệu học tập - Soạn bài :Sống chết mặc bay.

6. Rút kinh nghiệm.

……….. Tuần 28 Tiết:105+ 106: SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy : / /2012 I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: Giúp H hiểu được . - Sơ giản về tác giả Phạm duy Tốn.

- Hiện thực về cuộc sống khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vơ trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ.

- Những thành cơng nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay- một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho truyện ngắn Việt Nam hiện đại.

- Nghệ thuật xây dựng tình huống nghịch lí. 2. Kỹ năng.

- Đọc- hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX. - Kể tĩm tắt truyện.

- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập- tương phản và tăng cấp. 3. Thái độ.

- Yêu mến, trân trọng, tự hào về Phạm Duy Tốn và những sáng tác của ơng.

- Biết cách vận dụng những kiến thức về truyện ngắn vào việc đọc hiểu một truyện ngắn cụ thể.

- Thấu hiểu, cảm thơng cho nỗi khổ của nhân dân và căm thù những thế lực chà đạp lên cuộc sống của người dân.

II. Chuẩn bị của thầy và trị.

1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…

2.Chuẩn bị của trị: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK… III. Tiến trình tiết dạy.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ. Hãy nêu nguồn gốc và cơng dụng của văn chương ? 3. Dạy bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung chính

Hoạt động 1.

Gọi H đọc chú thích.

Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả?

Gọi H đọc văn bản.

Văn bản ra đời vào năm nào? Văn bản thuộc thể loại gì? Tìm và giải thích các từ khĩ trong văn bản?

Hãy nêu bố cục và nội dung chính của văn bản? Đọc. Trả lời. Đọc. Trả lời. Trả lời.

Thực hiện theo yêu cầu. Trả lời.

I/ Tìm hiểu chung

1.Tác giả: Phạm Duy Tốn là một trong những người cĩ thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn

2.Tác phẩm:

a. Hồn cảnh ra đời: 1918.

b. Thể loại: truyện ngắn

c. Từ khĩ: sgk

d. Bố cục: 3 phần

P1: từ đầu… hỏng mất-> nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.

P2: ấy… điếu mày -> Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tơm khi đi hộ đê

………..

Trong tác phẩm trọng tâm miêu tả nằm ở phần nào?

Hoạt động 2.

Cảnh nhân dân đang vật lộn trước nguy cơ đê vỡ được miêu tả ntn?

Thời gian?

Khơng gian?

Khơng khí, cảnh tượng hộ đê ntn?

Cảnh tượng đĩ gợi cho em suy nghĩ gì?

Nghệ thuật miêu tả cĩ gì đặc biệt?

Tác giả nĩi rõ tên sơng là Nhị Hà nhưng tên làng, xã, phủ, huyện... khơng nĩi rõ. Chi tiết này cĩ ý ngĩa gì?

Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tơm khi đi hộ đê đc miêu tả ntn?

(Địa điểm?

Khơng khí quang cảnh? Đồ dùng sinh hoạt cho quan?

Dáng ngồi? Người hầu hạ?)

Thái độ của nha lại, chánh tổng khi đánh bài với quan phủ và khi nghe tin đê sắp vỡ ntn?cịn quan phủ ntn?

Những chi tiết đĩ cho thấy

P2 vì nĩ dài nhất và tập trung làm nổi bật nhân vật chính là quan phủ. Trả lời.

Thời gian khuya khoắt càng làm tăng thêm khĩ khăn, khi mọi người đều đã cố hết sức, mệt mỏi cao độ Mưa càng to, nước sơng tăng nhanh, đê thẩm lậu ->Sắp vỡ

(Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng người xao xác gọi nhau)

Sử dụng nhiều từ láy, từ tượng hình: bì bõm, lướt thướt, xao xác, tầm tả, cuồn cuộn.

Ngơn ngữ biểu cảm: than ơi, lo thay, nguy thay…

Câu chuyện này khơng chỉ xảy ra 1 nơi mà cĩ thể là phổ biến ở nhiều nơi.

Trong đình vững chãi Tĩnh mịch, nghiêm trang

Bát yến, đường phèn, tráp đồi mồi …

Trả lời

Sợ hãi.

Quan vẫn điềm nhiên, quy trách nhiệm cho cấp dưới, vẫn ung dung, chú tâm đến ván bài.

Khúm núm, sợ sệt

Béo tốt, mập mạp thích nhàn nhã,

P3: cịn lại -> cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu.

II/ Đọc hiểu văn bản

1. Cảnh nhân dân đang vật lộn trước nguy cơ đê vỡ trước nguy cơ đê vỡ

- Thời gian: gần 1 gời sáng.

- Mưa càng to, nước sơng tăng nhanh, đê thẩm lậu ->Sắp vỡ. - Khơng khí, cảnh tượng hộ đê: nhốn nháo, căng thẳng

- Sự bất lực của sức người so với sức trời của sức đê so với sức nc. -> Thiên tai đang giáng xuống, đe sọa cuộc sống của người dân

2. Cảnh quan phủ và nha lạiđánh tổ tơm khi đi hộ đê. đánh tổ tơm khi đi hộ đê.

- Địa điểm: trong đình vững chãi, đê vỡ cũng khơng sao.

- Khơng khí quang cảnh: tĩnh mịch, nghiêm trang, nhàn nhã, đường hồng, nguy nga.

- Đồ dùng sinh hoạt cho tên quan phủ -> Cuộc sống quý phái.

- Dáng ngồi: oai vệ; cử chỉ, nĩi năng hách dịch, độc đốn.

- Người hầu hạ: khúm núm, sợ sệt…

……….. hình ảnh quan phủ ntn?

Chỉ ra những cảnh đối lập trong văn bản?

Phép tăng cấp được thể hiện ntn trong truyện?

Phép tăng cấp trong NT truyện cĩ tác dụng gì?

Hoạt động 3.

hưởng lạc.

Cảnh nhân dân vất vả hộ đê.

Cảnh quan phủ ung dung đánh tổ tơm.

Sự tăng cấp được thể hiện ở các phương diện:

Tả cảnh

+Mưa mỗi lúc một nhiều:

"Trời mưa tầm mưa tã" "Vẫn mưa tầm tã trút xuống" "Mưa giĩ ầm ầm"

+ Nước mỗi lúc một dâng cao:

" Nước sơng Nhị Hà lên to quá" "dưới sơng nước cứ cuồn cuộn bốc lên"

+ Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ:

"Tiếng trống, tiếng tù và" "tiếng người xao xác gọi nhau" tiếng kêu vang trời dạy đất" " Tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn" "Tiếng ào ào như thác chảy xiết" " Tiếng gà, chĩ, trâu, bị kêu vang tứ phía"

+ Sức người mỗi lúc một đuối:

-Bì bõm dưới bùn lầy, lướt thướt như chuột lột,

- Mệt lử

Tả nhân vật

Quan: Mê bài gắn với bản chất vơ trách nhiệm của quan mỗi lúc 1 tăng => thờ ơ vơ trách nhiệm - Mê bài do ko trực tiếp chứng kiến cảnh trực tiếp hộ đê

Mưa lớn mà coi như ko chứng tỏ độ mê quá lớn

- Mê đến mức đê vỡ người dân lâm vào thảm cảnh sầu được báo quan vẫn thờ ơ cịn lên giọng quát bọn tay chân rồi lại tiếp tục đánh bài và sung sướng khi ù ván bài to => Quả là phi nhân cách đúng là "lịng lang dạ thú"

Làm rõ thêm tâm lí, tính cách xấu xa của nhân vật quan phụ mẫu đĩ là vơ trách nhiệm chỉ biết ăn chơi coi thường sinh mạng của nhân dân

thích nhàn nhã, hưởng lạc, vơ trách nhiệm

……….. Phát biểu chung về các giá trị

mà tác phẩm đạt được

Gọi H đọc ghi nhớ.

Hiện thực: p/a sự đối lập cuộc sống, sinh hoạt của quan phủ và nhân dân.

Nhân đạo: trương cảm của tác giả trước cuộc sống cơ cực lầm thanh của nhân đan do thiên tai và sự vơ trách nhiệm của người cầm quyền.

Nghệ thuật:

Phép đối lập, tăng cấp Ngơn ngữ sinh động.

Câu văn sáng, gọn, sinh động.

Đọc Ghi nhớ: tr 83

4. Củng cố: khái quát lại yêu cầu, nội dung bài học bài học. 5. Dặn dị:

- Nắm vững nội dung bài học.

- Kể tĩm tắc văn bản. Nhận xét về ngơn ngữ của quan phhuj mẫu và tính cách của y. - Sưu tầm một số câu tục ngữ gần gũi với câu « Sống chết mặc bay »

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 kì 2, 3 cột chuẩn (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w