Tách TN thành câu riêng

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 kì 2, 3 cột chuẩn (Trang 41 - 44)

1. VD: sgk (Tr.46) 2. Nhận xét Ghi nhớ2. tr.47. III. Luyện tập Bài tập 1 a. TN ở loại bài thứ 1, 2

b. Đã bao lần, lần đầu tiên chập chững bước đi, lần đầu tiên tập bơi, lần đầu tiên chơi bĩng bàn, lúc cịn

………..

Trạng ngữ trong các đoạn văn trên cĩ cơng dụng gì ?

Gọi H đọc BT2 tr.42.

Xác định trạng ngữ trong các đoạn văn sau và nêu tác dụng của chúng?

bơi, lần đầu tiên chơi bĩng bàn, lúc cịn học phổ thơng, về mơn Hĩa

- Các TN cĩ tác dụng bổ sung những thơng tin tình huống + liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn => Bài văn rõ ràng dễ hiểu.

Đọc BT2 tr.42.

Đáp án.(a) Năm 72 => Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của NV được nĩi đến trong câu

(b) Trong lúc - bồn chồn => T/D làm nổi bật thơng tin ở lịng cốt câu

học phổ thơng, về mơn Hĩa

-> Các TN cĩ tác dụng bổ sung những thơng tin tình huống+ liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn => Bài văn rõ ràng dễ hiểu.

Bài tập 2

(a) Năm 72 => Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của NV được nĩi đến trong câu

(b) Trong lúc - bồn chồn => T/D làm nổi bật thơng tin ở lịng cốt câu

4. Củng cố: khái quát lại yêu cầu, nội dung bài học bài học. 5. Dặn dị:

- Nắm vững nội dung bài học. Học thuộc nghi nhớ. Xem lại các bài tập. - Soạn bài: Ơng tập tồn bộ kiến thức về tiếng việt 7 học kì 2 để kiểm tra. 6. Rút kinh nghiệm.

... Tiết: 90: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy : / /2012 I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức. Giúp H củng cố những kiến thức Tiếng Việt mà các em đã học trong học kỳ II, trọng tâm chính là

- Rút gọn câu. - Câu đặc biệt.

- Thêm trạng ngữ cho câu. 2. Kỹ năng .

- Làm bài kiểm tra Tiếng Việt

- Khái quát một số kiến thức TV đã học. 3. Thái độ.

- Vận dụng kiến tức đã học về Tiếng Việt vào bài kiểm tra.

- Yêu mến, tự hào, giữu gìn, phát huy sự trong sáng, tinh tế của Tiếng Việt. - Cĩ ý thức cẩn trọng khi nĩi viết, đọc- hiểu và tạo lập văn bản.

II. Chuẩn bị của thầy và trị.

1. Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…

2. Chuẩn bị của trị: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK… III. Tiến trình tiết dạy.

……….. 2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7

Mức độ Lĩnh vực nội dung

Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng

Vd thấp Vd cao TN TL TN TL TN TL TN TL Rút gọn câu C1(1) C2(0,25) C3(0,25) Số câu. Số điểm. Tỉ lệ% 3(19%) 1,5(15%) Số câu. 3(19%) Số điểm.1.5(15) Tỉ lệ% Câu đặc biệt C4(0,25) C5(0,25) C6(0,25) C14(2) Số câu. Số điểm. Tỉ lệ% 3(19%) 0,75(7,5%) 1(6%)2(20%) Số câu. 4(25%) Số điểm.2.75(27,5) Tỉ lệ% Thêm trạng ngữ cho câu C7(0,25)

C8(0,25)C12(0,25) C12(0,25) C9(0,25) C10(0,25) C11(0,25) C13(0,25) C15(2) Số câu. Số điểm. Tỉ lệ% 3(19%) 0.75(7,5%) 4(25%)1(10%) 1(6%)2(20%) Số câu. 8(50) Số điểm. 3,75(37,5) Tỉ lệ% Câu đặc biệt và trạng ngữ C16(2) Số câu. Số điểm. Tỉ lệ% 1(6%) 2(20%) Số câu. 1(6%) Số điểm. 2(20) Tỉ lệ% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ% 3(19%) 0.75(7,5%) 10(62 %)3,25(32,5%) 3(19%)6(60%) Sốcâu.16 (100%) Số điểm. 10(100%) ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM4Đ Khoanh trịn vào đáp án đúng

1. Xác định các thành phần bị lược bỏ trong các câu sau?

1.1. In tạp chí này, mỗi số năm nghìn bản.

A. Chủ ngữ. B.Vị ngữ. C. Cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Khơng lược bỏ thành phần nào cả. 1.2. Thương người như thể thương thân.

A. Cả chủ ngữ và vị ngữ. B. Chủ ngữ. C.Vị ngữ. D. Khơng lược bỏ thành phần nào cả. 1.3. – Bao giờ bạn đến nhà mình chơi?

- Chủ nhật.

A. Chủ ngữ. B.Vị ngữ. C. Cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Khơng lược bỏ thành phần nào cả.

1.4. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.

A. Chủ ngữ. B.Vị ngữ. C. Cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Khơng lược bỏ thành phần nào cả.

2. Trường hợp nào sau đây khơng nên dùng câu rút gọn?

A. Chị nĩi với em. B. Cha nĩi với con

C. Bạn bè nĩi chuyện với nhau. D. Khi nĩi chuyện với người trên.

3. Dịng nào là câu rút gọn nhất trả lời cho câu hỏi “Ngày mai, bạn sẽ lên đường với ai?”

……….. C. Với Nam. D. Nam.

4. Những câu đặc biệt sau cĩ tác dụng gì?

Một ngơi sao. Hai ngơi sao. Sao lấp lánh. Sao nhớ thương.

A. Nêu lên thời gian, nơi chốn sự việc được diễn ra được nĩi đến trong câu, đoạn. B. Liệt kê, thơng báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

C. Bộc lộ cảm xúc. D. Gọi đáp.

5. Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?

A. Trời ơi!

B. Cơ giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. C. Lũ nhỏ cũng khĩc mỗi lúc một to. D. Tơi rất buồn.

6. Trong các câu sau, câu nào khơng phải là câu đặc biệt?

A. Mùa xuân. B. Một hồi cịi. C. Trời mưa rả rích. D. Sài Gịn. 1972.

7. Trạng ngữ thường đứng ở vị trí nào trong câu?

A. Đầu câu. B. Giữa câu. C. Cuối câu. D. Cả ba vị trí trên.

8.Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường cĩ dấu ngăn cách gì khi viết?

A. Dấu phẩy. B. Dấu hai chấm. C. Dấu gạch ngang. D. Dấu chấm phẩy.

9. Trạng ngữ trong câu sau thuộc loại trạng ngữ nào?

Trên trời mây trắng như bơng

Ở dưới cánh đồng bơng trắng như mây

A. Trạng ngữ chỉ thời gian. B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân. D. Trạng ngữ chỉ cách thức.

10. Dịng nào là trạng ngữ trong câu sau “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thĩc”

A. Cối xay tre nặng nề quay. B. Từ nghìn đời nay.

C. Xay nắm thĩc. D. Từ nghìn đời nay, xay nắm thĩc

11.Trạng ngữ trong câu “Cối xay tre nặng nề quay, từ ngìn đời nay, xay nắm thĩc” thuộc loại trạngngữ nào? ngữ nào?

A. Trạng ngữ chỉ thời gian. B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân. D. Trạng ngữ chỉ cách thức. 12. Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì? A. Nhấn mạnh ý, chuyển ý. B. Thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định. C. Xác định điều kiện, hồn cảnh. D. Cả A và B đúng.

13. Ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ được tách thành câu riêng?

A. Đầu câu. B. Giữa câu. C. Cuối câu. D. Cả ba vị trí trên.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 kì 2, 3 cột chuẩn (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w