Thực hành trên lớp 1 Trong nhĩm.

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 kì 2, 3 cột chuẩn (Trang 64 - 69)

1. Trong nhĩm.

2. Trong lớp.

3. Nghe đoạn văn mẫu.

Mở bài " HCT vị LTụ muơn vàn kính yêu của DTVN:

- Người ko con mà cĩ triệu con Nhân dân ta gọi Người là Bác Cả đời người là của nước non Nhà thơ Tố Hữu đã viết:

………..

Yêu cầu HS viết đoạn MB- KB

Gọi H đọc bổ xung Nhận xét

HS viết bài theo hướng dẫn trên

Đọc. Nhận xét.

Ơm cả non sơng mọi kiếp người Tình yêu của Người thật bao la đặc biệt là tình thương đối với TN nhi đồng.

Đoạn thân:

Chính vì lịng thương yêu nhi đồng, Bác đã đau xĩt nghẹn ngào khi thấy các bạn nhỏ gầy gị trong đồn đại biểu Tân Trào tới chào mừng Ủy ban dân tộc giải phĩng. Bác nĩi với các đại biểu: Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm sao cho các em cĩ cơm ăn, cĩ áo ấm, được đi học, khơng lam lũ mãi như thế này"

- Đoạn kết bài: Tình yêu thương bao la củ người là vơ tận. Trước lúc đi xa, người cịn dặn: " Tơi để lại muơn vàn tình thương cho các em " Thật cảm động biết chường nào: Người ra đi cịn nặng lịng với dân đặc biệt là thế hệ trẻ tương lai của nước nhà đĩ là các em thiếu nhi: Đây vẫn cịn đây của các em

Trồng thư mới mở Bác đang xem Chắc Người thương lắm đàn con trẻ Nên để bâng khâng giĩ động rèm

Chúng ta hãy cố gắng rèn luyện để trở thành những người cĩ đức cĩ tài phục vụ cho đất nước đáp ứng lịng mong mỏi của Người, đưa nước nhà sánh vai với các cường quốc năm châu.

4. Thực hành viết bài:

* Mở bài: * Thân bài: * Kết bài: 4. Củng cố: khái quát lại yêu cầu, nội dung bài học bài học.

5. Dặn dị:

- Nắm vững cách viết đoạn văn lập luận chứng minh. - Luyện viết đoạn văn chứng minh theo chủ đề tự chọn. - Soạn bài :Ơn tập văn nghị luận.

6. Rút kinh nghiệm.

……….. Tuần 27

Tiết:101: ƠN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN

Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy : / /2012 I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Giúp H

- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.

- Một số kiến thức liên quan đến đọc hiểu văn bản như : nghị luận văn học, nghị luận xã hội. - Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình.

2. Kỹ năng.

- Khái quát, hệ thống hĩa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận luận văn học và nghị luận xã hội.

- Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học. - Trình bày, lập luận cĩ lí, cĩ tình.

3. Thái độ.

- Yêu mến, trân trọng, tự hào về các thể loại văn học Tiếng Việt.

- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào việc tạo lập và đọc hiểu văn bản nghị luận. II. Chuẩn bị của thầy và trị.

1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…

2.Chuẩn bị của trị: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK… III. Tiến trình tiết dạy.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ. Hãy cho biết nguồn gốc cốt yếu của văn chương? Cơng dụng của văn chương là gì ?

3. Dạy bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung chính

1.

stt Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm Phương pháp

lập luận 1 Tinh thần yêu

nước của nhân dân ta

Hồ Chí Minh

Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam

Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. Đĩ là một truyền thống quý báu của ta.

Chứng minh 2 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Tiếng Việt cĩ những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Chứng minh. (kết hợp giải thích) 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ

Bác giản dị trong mọi phương diện: bữa cơn (ăn), cái nhà (ở), lối sống (nĩi và viết). Sự giản dị ấy đi liền sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần ở Bác. Chứng minh. (kết hợp giải thích và bình luận.)

Nguồn gốc văn chương là ở tình thương người, thương muơn lồi, muơn vật. Văn chương hình dung và sáng tạo

Chứng minh. (kết hợp bình luận.)

……….. ra sự sống, nuơi dưỡng và làm

giàu cho đời sống tình cảm của con người.

Gọi h trả lời đặc sắc nghệ thuật của

các bài nghị luận đã học. Trả lời theo hướng dẫn. 2. Đặc sắc nghệ thuật của các vănbản nghị luận.

Tên bài Đặc sắc nghệ thuật.

Tinh thần yêu nước của nhân dân

ta Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, tồn diện, sắp xếp hợp lí; hìnhảnh so sánh đặc sắc.

Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh, luận cứ xác đáng, tồn diện, chặt chẽ.

Đức tính giản dị của Bác Hồ Dẫn chứng cụ thể, xác thực, tồn diện. Chứng minh

kết hợp giải thích và bình luận,lời văn giản dị mà giàu cảm xúc.

Ý nghĩa văn chương Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc; văn giàu hình ảnh.

Gọi H đọc bài tập 3.

Nêu câu hỏi 3 / t67 Đọc.Trả lời. 3. Nối cột sao cho phù hợp.

stt Thể loại. Yếu tố chủ yếu Tên bài- ví dụ

1 Truyện- kí - Cốt truyện. - Nhân vật.

- Người kể chuyện.

- Dế Mèn phiêu liêu kí. - Buổi học cuối cùng. - Cây tre Việt Nam. 2 Trữ tình - Tâm trạng, cảm xúc.

- Hình ảnh, vần, nhịp, nhân vật trữ tình.

- Ca dao- dân ca trữ tình.

- Nam quốc sơn hà, Nguyên tiêu, Tĩnh dạ tứ, Mao ốc vị thu phong sở phá ca, Mưa, Lượm, Đêm nay bác khơng ngủ

3 Nghị luận Luận đề. Luận điểm. Luận cứ. Luận chứng.

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương

Phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.

Trả lời. + Các thể loại tự sự như truyện, ký, chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể, nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện.

+ Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình, tuỳ bút, chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu, các thể loại tự sự và trữ tình đều tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau như nhân vật,

………..

_ Những câu tục ngữ trong bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không ? Vì sao ?

Gọi H đọc ghi nhớ.

HS thảo luận.

Đọc.

hình tượng, thiên nhiên, đồ vật.

Văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận, bàng lời lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc người nghe về mặt nhận thức. văn nghị luận cũng cĩ hình ảnh, cảm xúc, nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm, luận cứ chặt chẽ xác đáng.

+ Có thể coi các câu tục ngữ trong bài 18, 19 là 1 dạng nghị luận đặc biệt nhằm khái quát những nhận xét, kinh nghiệm, bài học của dân gian về tự nhiên, xã hội, con người.

Ghi nhớ. Sgk/ t67 4. Củng cố: khái quát lại yêu cầu, nội dung bài học bài học.

5. Dặn dị:

- Nắm vững nội dung bài học. Xác định luận điểm, tìm dẫn chứng, lận dàn ý và viết thành bài hồn chỉnh. - Soạn bài :Dùng cụm - Vị để mở rộng câu.

6. Rút kinh nghiệm. ... Tiết:102: DÙNG CỤM CHỦ- VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU. Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy : / /2012 I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Giúp H

- Hiểu thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu. - Mục đích của việc dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu. - Các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu. 2. Kỹ năng.

- Nhận biết các cụm chủ- vị làm thành phần câu.

- Nhận biết các cụm chủ- vị làm thành phần của cụm từ. 3. Thái độ.

- Yêu mến, trân trọng, tự hào và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Biết cách vận dụng những kiến thức về cụm chủ- vị để mở rộng câu. II. Chuẩn bị của thầy và trị.

1.Chuẩn bị của thầy: SGV,SGK, giáo án, tài liệu tham khảo…

2.Chuẩn bị của trị: SGK, vở soạn, vở ghi chép, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK… III. Tiến trình tiết dạy.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ. Hãy nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bi động? Đặt 1 câu chủ động rồi chuyển thành câu bị độngt heo hai cách.

3. Dạy bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung chính

Hoạt động 1. I. Thế nào là dùng cụm C-V để mở

……….. Gọi H đọc ví dụ.

Tìm các cụm DT trong VD trên? Phân tích cấu tạo của các cụm DT đĩ?

Em cĩ nhận xét gì về phần phụ sau của cụm DT?

Vậy em hiểu như thế nào về việc dùng cụm C-V để mở rộng câu? Gọi H đọc ghi nhớ 1. Treo bảng phụ. Phân tích ví dụ sau. Hoạt động 2. Treo bảng phụ Gọi H đọc ví dụ. Tìm cụm C-V trong các câu sau? vai trị của chúng.

Đọc. Trả lời.

Phần phụ sau của cụm DT cĩ cấu tạo là 1 kết cấu C-V : Ta // khơng cĩ

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 kì 2, 3 cột chuẩn (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w